Truyen2U.Top - Tên miền mới của Truyen2U.Net. Hãy sử dụng ứng dụng 1.1.1.1 để đọc truyện nhé!

ĐỀ VI/2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀVI/2

Câu 1; Đầm đất bằng máy đầm lu có vấu ( Nguyên lý, các biện pháp đầm

Trả lời:

*)Nguyên lý:

Dùng 50cm ; số lần đầmcho các loạ đất dính có độ dày lớp đầm từ 30 10 lượt. Có khả năng làm việc với lớp rải không phẳng, đất cục vàtừ 6 chắc.

uốn đầm đất đạt được độ chắc 0.95 gama thì số lựot đầm phải là;

n = F.K/ fm

F: Diện tích bề mặt bánh lăn

f : Diện tính mặt vất đầm

m : Số vấu trên 1 bánh lăn

k = 1,3: hệ số đần không đều.

* Các biện pháp đầm.

Cho máy chạy theo sơ đồ quay tròn ( hình 4.23c)

Cho máy chạy theo sơ đồ tiến lùi ( hình 4.23d) Trang 60

Câu 2 : các thiết bị và máy đóng cọc (đặc tính kt,phạm vi ứng dụng )

*) Búa treo :

- đặc tính ; là quả nặng bằng kim loại nặng từ 500 - 2000 kg được buộc bằng dây cáp và treo lên giá cao ,việc nâng quả búa do tời điện bố trí ở chân giá .,

- nguyên lí : tời nâng búa lên cao thả hãm cho quả nặng rơi tự do xuống đầu cọc .độ cao nâng búa phụ thuộc vào cường độ của cọc ,thường là 2.5-4m năng suất búa 4-10 nhát/phút

- ứng dụng : chỉ dung khi số lượng cọc ít .

*) Búa hơi đơn động :

- loại búa dùng hơi nước hay khí ép nâng chày lên cao , còn khi rơi xuống đầu cọc hoàn toàn do trọng lượng bản than của chày.

- trọng lượng của búa này từ 1.5-8 tấn . số nhát là 25-30/phút .cấu tạo đơn giản , bền , dễ sd.

- nhược điểm là đk = tay , tốn nhieuf hơi nước .

*) BÚa hơi song động :

- dùng khí nén và hơi nước nâng chày đồng thời lúc hạ chày đóng cọc khí nén đảy thêm nên hiệu suất cao.mỗi phut 200-300 nhát .làm việc tự động ko cần giá búa ma chỉ treo búa ở đầu cần trục ,ít phá hoại đầu cọc vì chày ko nện trực tiếp vào cọc.

- kích thước nhỏ,dễ vận chuyển . nhược điểm là trọng lượng hữu ích nhố với toàn thể búa .phải dùng động lực ngoài (nồi hơi ,khí nén ) cồng kềnh.

*) Búa diesel :

- làm việc theo nguyên lí động cơ nổ 2 chu kì

- ưu điểm : trọng lượng nhỏ , khi làm việc ko cần nguồn cung cấp năng lượng từ bên ngoài như nồi hơi, ống dẫn khí nén ,ống dẫn nước . chày từ 600-1200 kg dùng tốt khi đóng cọc gỗ, thép. Btct nhỏ

- nhược điểm : nếu cọc mảnh ,đóng xuống đất mềm ,độ kháng của cọc nhỏ , cọc và búa tụt nhanh ,nhiên liệu ko cháy hêt được.

Câu 3 : tháo dỡ ván khuôn (các yếu tố a/h tới tg tháo , kĩ thuật tháo ván khuôn )

- phải tháo dỡ theo đúng quy trình đã dược quy định sao cho trg qt tháo dỡ , kết cấu làm việc theo đúng sơ đồ kết cấu đã dược tính toán .khi tháo dỡ ván khuôn ,đà giáo tránh ko gây ra ứng suất đột ngột hay va cham mạnh làm hư hại kết cấu .

- ván khuôn và đà giáo chỉ duocdj tháo dỡ khi bt đã đạt được cường độ cần thiết

- đối với các ván khuôn ko chịu lục được tháo dỡ khi bt đạt duyocwj cường độ tối thiểu là 25 kg/cm3

- đối với ván khuôn ,đà giáo chịu lực của kết cấu nếu ko co chỉ dẫn của thiết kế thì được tháo dỡ theo quy định sau :

+, các kết cấu ôvăng console,sênôchỉ được tháo dỡ cột chống và ván khuôn khi cường độ bt đã đạt đủ mác thiết kế và có đối trọng chống lật.

- tháo dỡ ván khuôn vá đà giáo ở các tấm sàn ở các nhà nhiều tầng được thực hiện như sau :

+, giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn kề dưới tấm sàn sắp đổ bt.

+, tháo dỡ từng bộ phận cột chống ván khuôn của tấm sàn kề dưới nữa theo nguyên tắc 2 tầng rưỡi ,giữ lại các cột chống giữa sàn ,dầm phụ thuộc chiều dài kết cấu.

Câu 4 :Kỹ thuật đặt cốt thép vào ván khuôn ?

Trả lời :

Có 3 phương pháp :

+ Đặt từng thanh : từng thanh cốt thép đặt vào khuôn sau đó mới thực hiện hàn ,buộc để tạo thành khung của kết cấu .Phương pháo này ko cần dùng nhiều phương tiện vận chuyển nhưng tốn nhiều công ,và nguy hiểm khi làm việc trên cao

+ Đặt từng phần : Cốt thép được buộc thành từng phần sau đó đưa vào khuôn mới thực hiện liên kết các bộ phận đó lại với nhau .phương pháp này giảm được 1 phần công nhân nhưng vẫn phải chuyền cốt thép vào khuôn bằng tay nên vẫn nguy hiểm nhất là khi khối lượng cốt thép lớn

+ ĐẶt toàn bộ : Cốt thép được hàn ,buộc hoàn toang tạo thành khung lưới ngay tại xưởng cốt thép ,sau đó được đưa lên đặt vào khuôn ,người ta chỉ bổ xung một vài chi tiết liên kết chúng với nhau .Pp này giảm lao động tại công trường đến mức tối thiểu ,nhưng đòi hỏi có phương tiện vận chuyển năng .lắp tương ứng

Câu 5: Khái niệm về bê tông, yêu cầu chất lượng đối với vữa bê tông ?

Trả lời:

*KN : Bê tông là 1 loại đá nhân tạo được tạo thành từ hỗn hợp ( Cát, đá , sỏi , nước, xi măng và phụ gia nếu có). Đặc tính của bê tông là chịu nén rất tốt và chịu kéo rất kém. Khắc phục bằng cách đặt cột thép vào bê tông.

*Yêu cầu chất lượng.

-Vữa bê tông phải để trộn đều, đảm bảo đủ thành phần đúng cấp phối.

-Thời gian trộn, vận chuyển. đổ đầm bê tông phải ngắn nhất. Có nghĩa thời gian hoàn tất các quá trình này phải ngắn hơn thời gian ninh kết của xi măng

Vưã bê tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công : Độ sụt, độ chảy, các góc, cạnh của ván khuôn.

+ Đối với các khối bê tông lớn không có hoặc ít cốt thép, độ sụt của vữa từ 2 -4 cm, thời gian đầm là 15- 25 giây

+ Đối với cột, dầm , sàn, độ sụt là 4-6 cm, thờì gian đầm là 12-15 giây.

+ Đối với các kết cấu bê tông có nhiều cốt thép thì độ sụt phải là từ 6-8 cm, thời gian đầm từ 10-12 giây

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Top