Truyen2U.Top - Tên miền mới của Truyen2U.Net. Hãy sử dụng ứng dụng 1.1.1.1 để đọc truyện nhé!

miendichhoc

Câu 83: Trình bày các đặc điểm về cấu trúc & chức năng của các cơ quan Lympho TW trong đáp ứng MD.?

- Cơ quan lympho TW gồm:tuỷ xương,bursa fabricius & tuyến ức.

- Tuỷ xương:

+ Cấu trúc: là mô liên kết nằm trong hốc tuỷ, gồm tuỷ tạo cốt, tuỷ tạo máu, tuỷ mỡ, tuỷ xơ. Tuỷ tạo máu là mô liên kết đặc biệt nằm ở các đầu xương dài & trong các xương dẹt. Lưới mô võng của tuỷ tạo máu chứa các TB gốc đa năng ngoài ra còn chứa 1 số TB tự do: đại thực bào, dưỡng bào.

+ Chức năng: nơi sản sinh các TB gốc đa năng,tiền thân của các TBcó thẩm quyền MD & các TB máu khác.

- Bursa fabricius:

+ Cấu trúc: là cơ quan Lympho biểu mô năm ở gần ổ nhớp, túi fabricius chứa các nang lympho & chia thành vùng vỏ & vùng tuỷ.

+ Chức năng: MD dịch thể. Khi fá bỏ Bursa Fabricius thì lượng globulin MD(Ig) trong máu giảm, không có tương bào,tổn thương các trung tâm mầm của dòng lympho bào B ở các mô lympho ngoại vi.

- Tuyến ức:

+ Cấu trúc: gồm 2 thuỳ lớn,mỗi thuỳ chia thành nhiều tiểu thuỳ. Mỗi tiểu thuỳ chia thành 2 vùng:vùng vỏ & vùng tuỷ.

. Vùng vỏ chiếm fần lớn khối lượng tuyến gồm chủ yếu các TB dạng lympho gọi là thymo bào.

. Vùng tuỷ là nơi trưởng thành của các thymobào chưa chín thành các lympho bào T chín & rời tuyến ức vào máu.

+ Chức năng: tuyến ức không tham gia trực tiếp qúa trình đáp ứng MD nhưng tạo ra môi trường tối cần thiết cho sự fân chia biệt hoá của dòng lympho bào T.

Câu 84: Nêu đặc điểm về cấu trúc & chức năng hạch lympho trong ĐƯMD.?

- Cấu trúc:hình hạt đậu hoặc tròn được bao bọc trong 1 vỏ l.kết.

+ Các hạch lympho nằm rải rác trên đường đi của mạch bạch huyết hoặc tập trung thành đám ở chỗ giao nhau của mạch bạch huyết.

+ Hạch lympho gồm các thùy, mỗi thuỳ chia thành 2 vùng:vùng vỏ & vùng tuỷ.Vùng vỏ chia thành 2 vùng:vỏ nông & vỏ sâu.

. Vùng vỏ nông: tập trung lympho bào B( không fụ thuộc tuyến ức).

. Vùng cận vỏ: tập trung lympho bào T,1 ít đại thực bào,lympho bào B.

. Vùng tuỷ: là trung tâm của hạch: lympho bào T, tương bào, đại thực bào, nằm với các mạch bạch huyết tạo các hang bạch huyết.

- Chức năng: hạch lympho dc coi như 1 cái lọc đối với các p.tử " lạ" ngoại lai & các mảnh vụn tổ chức đồng thời đóng vai trò là 1 trung tâm của sự tuần hoàn của các lympho bào, nơi TB tiếp xúc với KN. Khi KN xâm nhập đại thực bào bắt, xử lí truyền thông tin cho các lympho bào vùng cận vỏ & các nang lympho TB vùng vỏ nông &cận vỏ đang được hoạt hóa,tăng sinh & xuất hiện nhiều TB tạo KT. Vùng tuỷ cũng tập trung nhiều TB tạo KT.Sau 4,5 ngày TB được hoạt hóa này rời hạch di chuyển đến chỗ khác làm cho ĐƯMD lan rộng.

Câu 85: Trình bày đặc điển cơ bản về cấu trúc & chức năng lách & mô lympho không vỏ bọc trong ĐƯMD?

- Lách:

+ Cấu trúc: là cơ quan lympho lớn,được bao bọc bởi lớp vỏ l.kết. Nhu mô lách gồm: tuỷ đỏ chiếm 4/5 khối lượng. Tuỷ trắng nằm rải rác xen lẫn tuỷ đỏ.

+ Chức năng:

. Tuỷ trắng: 1 vùng có các nang lympho chứa các tâm điểm mầm của dòng lympho bào B & 1 vùng chứa các lympho bào T.

. Tuỷ đỏ: đóng vai trò như cái lọc đối với HCầu bị huỷ hoại do tổn thương hoặc già,các mảnh TB chết.

. Ngoài lọc & dự trữ máu,lách còn nơi tập trung KN nhất là các KN vào cơ thể bằng đường máu.

- Mô lympho không có vỏ bao:

+ Các mô lympho ở ruột: gồm mang Payer & các nang lympho nằm rải rác. Mảng payer là nơi kết tụ các TB dạng lympho tạo nên các nang, trung tâm nang là lympho bào B, quanh nang là lympho bào T & đại thực bào.

+ Các mô lympho ở phế quản: cấu trúc & chức năng giống mảng payer & mô lympho ở ruột.

+ Hạch hạnh nhân:

. Là mô lympho có k.thước khác nhau ở họng.

. Gồm đám lympho bào,nang nguyên fát,nang thứ fát.

. Các trung tâm mầm của các nang lympho là vùng lympho bào B phụ thuộc KN, ở đó có các quần thể TBnhớ MD& biệt hoá thành các tương bào.

Câu 86: Trình bày đặc điểm cơ bản về cấu trúc & chức năng của lympho bào T trong ĐƯMD?

- Đặc điểm cơ bản về cấu trúc:

+ Lympho bào T được sinh ra từ tuỷ xương & trưởng thành ở tuyến ức,vào máu khu trú ở vùng hạch sâu chịu trách nhiệm ĐƯMD qua trung gian TB.

+ Số lượng nhiều hơn lympho B rất fù hợp với chức năng nhận biết KN, trực tiếp vây bọc & loại trừ KN của chúng.

+ Dựa vào dấu ấn trên bề mặt TB gọi là KN bề mặt.

- Chức năng:

+ Nhận biết KN:

. Vai trò CD4 & CD8:lympho bào T nhận biết KN cho toàn bộ MD trong khi lympho bào B nhận biết KN cho riêng MD dịch thể,gồm KT ngoại lai & KT nội sinh.

. Vai trò thụ thể: p.ứng CD4 & CD8 giúp TH & TC tiếp cận đúng TB trình KN bằng MHC.

. Vai trò của các p.tử kết dính: tạo ra những cặp kết dính giúp sự nhận biết KN tốt hơn,hiệu quả hơn & giúp cho sự hoạt hoá TH,TC để các TB này thực hiện tiếp các chức năng sau nhận biết KN.

. Vai trò của các xitokin: các hoạt chất do TB tiết ra nhằm tác động lên các TB lân cận.

+ Điều hoà & kiểm soát MD: g.đoạn sau nhận biết.

. Chức năng điều hoà & chi fối của TH: TH chi fối toàn bộ các hoạt động hiệu ứng tức là hoạt động của TB MD.

. Chức năng kiểm soát của TS:có vai trò ức chế p.ứng loại trừ KN nếu p.ứng này tỏ ra quá mạnh.

+ Chức năng loại trừ KN của MD TB:gây độc TB & gây quá mẫn chậm.

Câu 87: Trình bày đặc điểm cơ bản về cấu trúc & chức năng của lympho bào B trong ĐƯMD:?

- Đặc điểm cơ bản:

+ TB lympho B là TB sinh KT.

+ Qúa trình biệt hoá:

. G.đoạn đầu: tuỷ xương--> TB B chín ở máu ngoại vi vùng vỏ hạch

. G.đoạn sau: có mặt KN kích thích với các g.đoạn trình diện KN & hoạt hoá B tăng sinh cion & biệt hoá thành tương bào tiết Ig.

+ Q.trình tạo KT:

. Mẫn cảm với KN--> nhận diện với KN & hoạt hoá TB.

. Tăng sinh dòng lympho đã mẫn cảm & biệt hoá thành tương bào.

- Chức năng: + Nhận biết & kết hợp đặc hiệu với KN.

. Vị trí gắn với KN ở mảnh Fab tạo nên cấu trúc k gian đặc thù gọi là: paratop,nhóm quyết định KN gắn với paratop là epitop.

. Sự kết hợp KN-KT là đặc hiệu.

. Khi bị kết hợp bởi KT,KN bị thay đổi tính chất sinh học.

+ Chức năng hoạt hoá hệ MD không đặc hiệu:

. Hoạt hoá bạch cầu tăng thực bào do tăng kết dính MD.

. Hoạt hoá TB gây độc.

. Hoạt hoá bổ thể.

+ Chức năng fối hợp với MD không đặc hiệu.

Câu 88: Trình bày đặc điểm cơ bản về cấu trúc & chức năng của TB BC trung tinh, BC ái kiềmBC ái toan, tiểu cầu trong ĐƯMD:

- TB BC trung tính:

+ Cấu trúc: trên bề mặt TBcó các thụ thể với các Ig(KT),bổ thể--> có vai trò l.kết KN lại để thực hiện chức năng tiểu thực bào.

+ Chức năng:

. Tiểu thực bào đặc biệt ở các ổ viêm.

. Tiết ra 1 số yếu tố hoà tan có td điều hoà hoạt động của 1 số TB khác tại ổ viêm nơi KN xâm nhập.

- TB BC ái kiềm:

+ Cấu trúc: bề mặt có các thụ thể dành cho KT IgE, khi được sản xuất ra IgE được gắn ngay trên bề mặt TB này, làm biến đổi TB hoặc fá vỡ TB, tạo ra các chất có hoạt tính sinh học trong TB: histamin--> gây fản vệ, dị ứng.

+ Chức năng:

. Có vai trò quan trọng trong fản vệ & dị ứng.

. Tiết ra 1 số yếu tố hoá ứng động BC ái toan--> điều hoà tác động MD.

- TB BC ái toan:

+ Cấu trúc: tương bào có các hạt đặc hiệu ưa acid chứa các enzym: histaminaza, arylsulfataza.

+ Chức năng:

. Điều hoà hoạt động của BC ái kiềm.

. Có khả năng thực bào & gây độc đối với ấu trùng của 1 số KST.

- Tiểu cầu:

+ Cấu trúc: là những khối bào tương nhỏ.

+ Chức năng: có nhiều KT & bổ thể nên nó tham gia vào q.trình đông máu & ĐƯMD:

. Gắn bổ thể.

. Gắn KT trong qúa trình ĐƯMD.

Câu 89: Trình bày cơ chế MD chống VK ngoại bào & các biện fáp né tránh MD của chúng.

- Cơ chế MD chống VK ngoại bào: các VK ngoại bào có thể sống & nhân lên bên ngoài TB chủ.

+ Cơ chế bảo vệ k đặc hiệu hay MD tự nhiên với VK ngoại bào được thực hiện theo 3 cơ chế:

. Thực bào: đây là cơ chế chính nó được thực hiện bởi BC đa nhân trung tính;môncyte, đại thực bào ở tổ chức. Khả năng thực bào sẽ bị giảm đi khi độc lực của VK càng cao.

. Hoạt hóa bổ thể: đây là cơ chế quan trọng trong công việc loại trừ VK ngoại bào.

. Nội độc tố: k.thích đại thực bào & các TB viêm khác & TB nội mạch s.xuất nhiềucytokine: TNF.IL-1.IL-6...

+ Cơ chế bảo vệ đặc hiệu:

. Tăng cường khả năng thực bào nhờ việc opsonin hoá VK.

. Trung hoà độc tố VK để ngăn cản chúng với TB đích.

- Các biện fáp né tránh MD của ngoại bào:

+ Các protein bề mặt của VK có khả năng bám dính vào các TB chủ, từ đó chúng có thể tiếp cận & xâm nhập.

+ Các vỏ bọc chứa nhiều acid sialic có khả năng chống lại thực bào,ức chế hoạt hoá bổ thể, bất hoạt các sản fẩm của bổ thể. Ngoại độc tố của VK gây độc cho các TB thực bào.

+ Biến đổi KN bề mặt làm KT đặc hiệu k nhận biết được KN VK, không bất hoạt hay làm tan VK được.

Câu 90: Trình bày cơ chế MD chống vi khuẩn nội bào và các biện pháp né tránh MD của chúng?

-Một số vk, nấm sống và nhân lên ngay bên trong TB túc chủ.Vd: lao, phong ... cơ thể có các cơ chế MD chống vk nội bào:

+ Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu: chủ yếu dựa bào thực bào. trong nhiều trường hợp vk vẫn sống và tăng sinh ngay trong thực bào. Do vậy MD tự nhiên không hiệu quả mà cơ thể chỉ trông cậy vào MD thu được.

+ Cơ chế bảo vệ đặc hiệu: chủ yếu là MD qua trung gian TB

-Sự né tránh các pư MD:

+ Chống lại các htượng thực bào. Các mycobacteria ức chế sự hoà nhập của phagosom với lysosom do vậy các bào quan này không vđộng đến được với nhau.

+ Các glycolipid có phenol ở vỏ Mycobacteria lepral dọn sạch các gốc tự do để bảo vệ vk khỏi sự tiêu diệt của các TB thực bào.

Câu 91: Trình bày cơ chế MD chống virus và các biện pháp né tránh MD của chúng?

- Virus là loại vsv nội bào. Về cấu trúc chỉ là gồm vỏ bọc và nhân. Muốn sống và nhân lên chúng fải tồn tại trong các TB khác, sử dụng acid nucleic cùng với bộ máy tổng hợp protein của TB túc chủ. Để xâm nhập vào TB chúng fải gắn với các ptử có trên bề mặt TB đó. Vd: HIV gắn với CD4 có trên mặt các TB lympho TCD4

- Trước sự tấn công như vậy cơ thể tự bảo vệ mình bằng:

+ Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu:

. Tăng sx IFN từ TB nhiễm: ức chế sự nhân lên của virus

. TB NK tăng hđộng ly giải những TB nhiễm virus

+Cơ chế bảo vệ đặc hiệu:

. MD dịch thể có vai trò qtrọng trong gđoạn sớm của qtrình nhiễm khi virus còn tự do chưa xâm nhập vào TB

. MD TB là cơ chế chính của md đặc hiệu chống virus mà chủ yếu là TB lympho độc CTL tức Tc

-Sự né tránh cơ chế MD:

+Thay đổi KN: virus cúm, nhờ có sự thay đổi knguyên liên tục nên kthể đặc hiệu tạo ra mất tác dụng.

+Virus làm tổn thương TB MD: virus HIV tấn công TB TCD4+, đại thực bào ( TCD4+ là TB có vai trò qtrọng trong cơ chế MD, làm nó mất chức năng nhận biết knguyên và hoạt hoá TB MD khác.

Câu 92: Trình bày cơ chế chống KST và các biện pháp né tránh MD của chúng?

-Cơ chế:

+ Bảo vệ không đặc hiệu:KST sau khi xâm nhập vào cơ thể theo đg da, niêm mạc, đường máu: giun chỉ, sốt rét chúng sẽ gặp fải:

. Bổ thể hoạt hoá: các KN KST xuất hiện là tác nhân hoạt hoá bổ thể theo con đg cạnh tranh -> li giải KST nhờ fức hợp tấn công màng

. Thực bào: ĐTB có thể ăn các KST nhưng cơ chế này là rất yếu

+cơ chế bảo vệ đặc hiệu:

. Đáp ứng MD dịch thể: tăng sx IgE đặc hiệu và tăng bạch cầu ái toan, 1 số Ig khác có khả năng hoạt hoá bổ thể opsorin hoá KST để tăng thực bào, ĐTB khi được hoạt hoá cũng có khả năng trực tiếp nuốt và tiêu diệt KST, một số KST gây các u hạt, ptriển các tổ chức xơ.

. ĐƯMD tế bào: TCD4 và các xitokin đóng góp vào việc đẩy lùi bệnh nhưng cũng có thể làm bệnh trầm trọng them. TCD8 có vai trò bảo vệ trong sốt rét

-Sự né tránh các cơ chế MD của KST:

+1 số KST tìm chỗ lấp ngay bên trong TB: plasmodium, Toxoplasma,...

+ KST ẩn mình trong 1 vỏ bọc: amíp, giun xoắn

+ KST nguỵ trang bởi 1 lớp vỏ bọc protein của cơ thể chủ

+ Thay đổi KN bề mặt: thay đổi KN từng gđoạn, thay đổi liên tục

+ KST làm giảm ĐƯMD.

câu 93: trình bày khái niệm về đưmd,phân biệt đưmd tự nhiên với đưmd thu đ¬ược, trình bày đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa đưmd tiên phát và đưmd thứ phát?

+ khái niệm: đưmd là phư¬ơng thức bảo vệ cơ thể chống: vi sinh vật gây bệnh; các chất lạ, khỏc về di truyền với cơ thể. mục đích bảo vệ tính đặc thù toàn vẹn, hằng định cơ thể. do hệ thống md đảm nhiệm.

+ phân biệt đưmd tự nhiên & đưmd thu đ¬ược:

- đưmd tự nhiên (đưmd qua các hàng rào bảo vệ): là khả năng tự bảo vệ sẵn có, khụng đòi hỏi có sự tiềp xúc tr¬ớc của cơ thể với các kn của vật lạ. có tính di truyền trong các cơ thể cùng loài. cơ chế fát huy tác dụng như¬ nhau dù là kn lần đầu hay lần sau.có hiệu lực bảo vệ ngay khụng cần thời gian chuẩn bị. không có tính đặc hiệu với tác nhân vsv .

- đưmd thu đc (đưmd dịch thể hoặc md qua trung gian tế bào): khả năng bảo vệ không sẵn có, fải có giai đoạn mẫn cảm (tức là là txúc với kn). phát huy tác dụng lần đầu yếu các lần sau mạng hơn rất nhiều do vai trò của tb trí nhớ. cần thời gian chuẩn bi sau khi kn xâm nhập vào cơ thể.có tính đặc hiệu với các tác nhân vsv.

+ điểm giống & khác nhau giữa đưmd tiên fát & thứ fát:

- giống nhau: đều là hình thức đumd thu đc hay đưmd đặc hiệu

- khác nhau:

+ đưmd tiên fát: là đ/¬ng trong lần đầu txúc với kn có thời gian tiềm tàng dài. cường độ đáp ứng md yếu. duy trì đư ngắn. có hiệu lực bảo vệ yếu;

+ đưmd thứ fát: xhiện khi txúc với kn từ lần t2 trở đi.tgian tiềm tàng ngắn hơn. có hiệu lực bvệ mạnh hơn..

câu 94: kể tên về các hàng rào đưmd tự nhiên,phân tích đặc diểm cấu tạo & cơ chế bảo vệ hàng rào vật lý?

+ các hàng rào đưmd tự nhiên:

- hàng rào vật lý: da, niêm mạc

- hàng rào hoá học: các hoá chất có mặt ở da, niêm mạc, huyết thanh, dịch tiết

- hàng rào tế bào

- hàng rào thể chất

- viêm không đặc hiệu

+đặc điểm cấu tạo của hàng rào vật lý:

- da: gồm rất nhiều lớp tbào. trong đó lớp tbào cùng đã sừng hoá, luôn luôn đc bong ra & đổi mới

- niêm mạc: tuy chỉ có 1 lớp tbào, ngoài tính đàn hồi như¬ da, nó còn đ¬ợc phủ bởi 1 lớp chất nhầy do những tuyến ở d¬ới niêm mạc tiết ra

+ cơ chế bảo vệ:

- da: do đặc điểm cấu tạo của mình mà da đã tạo ra 1 hàng rào vật lý hết sức vững chắc đối với sự¬ xâm nhập của vk. như¬ng khi da bị tổn thư¬ơng rất dễ có nhiễm trùng. điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng của hàng rào này

-niêm mạc: do các tbào tuyến ở dư¬ới niêm mạc tiết ra đc chất nhầy, tạo nên 1 hàng rào bảo vệ làm cho vật lạ & các vk khụng bám thẳng vào đc tbào,mà sự bám này là điều kiện tiên quyết cho chúng xâm nhập sâu hơn.

+1 số niêm mạc (mắt, miệng, đư¬ờng tiết niệu) thư¬ờng xuyên đc rửa sạch bởi tiết loãng(nước mắt, nước bọt, nước tiểu)

+1số niêm mạc khỏc đặc biệt là niêm mạc đường hô hấp, lại có các vi nhung mao luôn rung động, có tác dụng cản lại bụi mang theo vk & các vật lạ, không cho chúng vào fế nang & đẩy dần chúng ra khỏi fế quản cùng pxạ ho & hắt hơi

với đặc điểm cấu tạo & vai trò của mình, hàng rào vật lý đc coi là tuyến fòng ngự đầu tiên.

câu 95: nêu thành phần tham gia, cấu tạo & cơ chế bảo vệ của hàng rào hoá học?

+thành phần:

trên da nhờ có các chất tiết như¬ acid lactic, acid béo của mồ hôi & tuyến mỡ dư¬ới da mà các vk không tồn tại đc lâu.

- tại niêm mạc chất nhầy che chở bề mặt tbào khỏi bị enzym neuramindase củavirus tác động

- chất nhầy của các tuyến nh¬ư nư¬ớc mắt, nước bọt, nước mũi, sữa...có nhiều lyosom,1loại enym muranidase có tdụng trên vỏ của 1 số vk. những thành phần khỏc của huyết thanh nh¬ư bổ thể, protein, fản ứng của inteferon

+ cấu tạo:

- da % niêm mạc là hàng rào đầu tiên ngăn cách cơ thể với môi trư¬ờng ngoài, có tác dụng cản trở cơ học. ngoài ra, các hàng rào này còn đc tăng cư¬ờng yếu tố hoá học.2 hàng rào này fối hợp với nhau tạo ra 1 tuyến fòng ngự vững chắc đầu tiên

- như¬ng 1 khi kn đã v¬ượt qua đc hàng rào da & niêm mạc thì sẽ gặp fải hàng rào hoá học ngay bên trong cơ thể, đó là huyết thanh.

+ cơ chế bảo vệ:

. ức chế sự fát triển, lan tràn & tiêu diệt vsv

. ngăn cản sự tác động của các dị vật & vsv lên da & niêm mạc

+ vai trò: quan trọng tuỳ theo vsv

câu 96: nêu thành phần tham gia & các đặc điểm chức năng chung củahàng rào tb?

+ thành phần tham gia: fong fú, đa dạng, loại trực tiếp tham gia tiêu diệt & các tb hiệu ứng.

- trực tiếp: n.e, m, k, nk... diệt ngoài tbào & thực bào bên trong

- hiệu ứng: nội mô, tiểu cầu b, mát, sợi, biểu bì, tk, mạch máu

+đặc điểm chức năng chung:

- có chức năng tiêu diệt vsv gây bệnh, với tuỳ loại có cách tiêu diệt khỏc nhau: thực bào, diệt ngoài, tbào hiệu ứng

-thực bào với 3 gđoạn: gđ gắn, gđ nuốt, gđ tiêu hoá của các tbào thực bào

+ đại thực bào: bắt nguồn từ tuỷ xư¬ơng, fân hoá thành mono bào ở máu & di tản tới các mô thành hệ thống võng nội mô

+tiểu thực bào: là các bc đa nhân trung tính của máu

- diệt ngoài: đối với các tbào nhiễm khuẩn.tbào nk là biến thể của lympho bào, nh¬ưng không có khả năng tiêu diệt chất độc (perorin) huỷ tbào

- tbào hiệu ứng: tăng sinh tbào, tăng gọi bc tới ổ viêm, làm hoạt hoá viêm và điều hoà, sửa chữa tổn thư¬ơng.

- kết luận: nhờ đó hàng rào tbào bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân vsv, tbào u, tbào chứa vr, tham gia pư viêm, bảo vệ hữu hiệu hơn

câu 97: phân loại các cơ chế của hàng rào tbào?

tuỳ từng loại tbào mà có những cách bảo vệ cơ thể theo những cơ chế riêng:

- thực bào: là cơ chế qtrọng nhất

+ đối với các tbào thực bào: bao gồm tiểu thực bào và đại thực bào

+ quá trình thực bào bao gồm các gđoạn sau:

- gđoạn gắn: các vsv khi gặp tbào thực bào sẽ dính vào màng tbào nhờ các receptor bề mặt khỏc nhau. các receptor này có thể là những ptử trực tiếp của thực bào như¬ chất mbp hay các adhesin hoặc thông qua những thành phần của bổ thể như¬ c3, c5 bởi các c3r, c5r sau khi những chất này đã bám trư¬ớc lên đối tư¬ợng thực bào (vk).sự kiện đối tư-ợng thực bào gắn vào receptor sẽ khởi động sự chuyển thông tin vào bên trong gây nên qúa trình nuốt và tiêu.

- gđoan nuốt: màng tbào bị lõm vào, chất nguyên sinh sẽ tạo các chân giả bao lấy vsv, rồi đóng kín lại tạo thành hốc "thực bào" (phagosom)

- gđoạn tiêu: các hạt lysosom tiến đến gần các hốc thực bào (phagosom), xảy ra hiện tư-ợng hoà màng, màng lysosom nhập vào cùng màng phagosom (gọi là phagolysosom). các chất có trong lysosom sẽ đổ vào trong hốc tbào để tiêu diệt đối tư¬ợng thực bào. trong các phagolysosom,vsv sẽ bị tiêu diệt nhờ 1 loạt các phương tiện nh¬ư: ph acid, enzym thuỷ phân, polypeptid diệt khuẩn, superoxyt (sản fẩm của sự bùng nổ ôxy hoá nội tbào).

- diệt ngoài: đối với tbào nk

+ tbào nk là 1 biến thể của lysosom bào,như¬ng có khả năng tiêu diệt không đặc hiệu với các tbào u, tbào có vr, bằng cách áp sát, tiết chất độc (peroxyt) huỷ tbào

- tbào hiệu ứng: làm hoạt hoá viêm, tăng sinh tbào,tăng gọi bạch cầu tới ổ viêm, điều hoà, sửa chữa tổn thư¬ơng.

kết luận: nh¬ư vậy hàng rào tbào đóng vai trò rất quan trọng đưmd tự nhiên.

câu 98: phân tích mối quan hệ của các yếu tố bảo vệ trong đưmd tự nhiên: hàng rào hoá học, tbào, thể chất trong bảo vệ cơ thể?

- các chất hoá trong cơ thể có ở trong da (acid lactic, acid béo của tuyến mồ hôi & tuyến mỡ d¬ưới da); tại niêm mạc (chất nhầy, dịch tiết); trong huyết thanh (bổ thể, interferon); có tác dụng ức chế sự phát triển, lan tràn & tiêu diệt vk

-ngoài ra, các chất hoá học còn có trong 1số tbào, chất hoá học trong lysosome, perforin trong tbào nk; các chất có trong hốc thực bào, histamin, inteleukin-1, interferon của đại thực bào.

+ các chất trong lysosome có tác dụng tiêu hoá đối tư¬ợng thực bào

+ perforin đc tiết bởi tbào nk có tác dụng diệt không đặc hiệu tbào u, tbào có vr.

+ ngoài ra, 1 số chất trong phagolysosom khi giải fóng khỏi tbào có thể làm tăng pứ viêm cấp, tăng tính thấm thành mạch, tăng gọi bạch cầu tới ổ viêm.

- bạch cầu còn giải fóng chất suốt nội sinh làm tăng thực bào, giải fóng histamin có tác dụng hoạt hoá bổ thể, kích thích chuyển hoá ở màng tbào

- đại thực bào tiết interleukin-1 và interferon là những cytokin có tác dụng khuyếch đại pứ tại chỗ & toàn thân

- như¬ vậy, các chất hoá học và tbào của hàng rào hoá học & hàng rào tbào cùng hợp tác với nhau; các chất hoá học làm tăng qúa trình viêm, tăng tbào u, tbào có vr. gíup bảo vệ cơ thể qua đưmd tự nhiên.

- hàng rào thể chất là tổng hợp tất cả các đặc điểm hình thái & chức năng của cơ thể trư-ớc yếu tố xâm nhập; làm cho cá thể này, loài này nhạy cảm hoặc ít, nhiều đề kháng với sự xâm nhập của 1 loại vsv nào đó. trong đó, hàng rào hoá học & hàng rào tbào cũng đóng góp 1 fần trong hàng rào thể chất.

-sự kết hợp của 3 hàng rào trên đã có tác dụng bảo vệ cơ thể tốt hơn. ngoài ra, qúa trình đưmd tự nhiên còn khởi động đưmd thu đc.

câu 99: phân tích mối quan hệ của các yếu tố bảo vệ tự nhiên (thực bào, bổ thể) với yếu tố bảo vệ đặc hiệu?

- tbào thực bào có chức năng trình diện kn cho các tbào miễn dịch khỏc. nếu hiện tư¬ợng thực bào là 1 fần của đưmd không đặc hiệu thì đồng thời nó cũng là bư¬ớc khởi đầu của đưmd đặc hiệu. trong đưmd đặc hiệu, đại thực bào có chức năng nhận diện bằng xử lý & trình diện kn. và những thông tin về kn sẽ đc truyền cho các lympho bào cư¬ trú tại những hạch gần khu vực kn xâm nhập; các sản phẩm giáng hoá sau thực bào của kn lại đc d¬a ra ngoài màng kết hợp giữa phân tử mch 2 để trình diện sản phẩm đó với các tbào có thẩm quyền miễn dịch khỏc. những lympho bào đã tham gia đưmd lần đầu; những lympho đã đc mẫn cảm (đã đc tiếp xúc với kn) sẽ sản xuất ra kthể chống lại kn đó; có thể là kt dịch thể hoặc kt tbào

+ khi pư viêm đặc hiệu xảy ra, khi kn-kt đều ở d¬ưới dạng hoà tan thì sẽ hình thành fức hợp md. fức hợp này sẽ đc các đại thực bào(đtb) ăn qua tư¬ơng tác gi¬ă kt & bổ thể với các receptor dặc hiệu trên bề mặt đtb. đtb còn dọn những tổ chức & tbào chết

+1 số lymphokin có tác dụng tập trung & hoạt hoá các đtb, thu hút bạch cầu đơn nhân & đa nhân, tăng cư¬ờng tới ổ viêm

- khi pư kn-kt xảy ra, sẽ hoạt hoá bổ thể, làm tan tbào kn (vk, kst, nấm, tbào ghép...); tăng cư¬ờng kết dính, tăng qtrình thực bào, tăng pư¬ viêm; c3a, c5a có tdụng gây co cơ trơn thành mạch, có tdụng tăng tính thấm thành mạch; c5a còn hấp dẫn & tập trung bạch cầu đa nhân, trung tính tại ổ viêm

+c3b còn bám trên 1 số nhóm lympho t & b hoạt hoá chúng

ngoài ra, sự hoạt hoá còn có thể xảy ra theo con đ¬ường cạnh tranh; kn có thể tự hoạt hoá bổ thể

- sự hoạt hoá bổ thể giúp cho máu nhanh chóng thải fức hợp md theo con đư¬ờng cổ điển ngăn cản fức hợp md lớn lên về kích th¬ước. theo con đư¬ờng thứ 2 giúp fức hợp md dễ hoà tan, khó lắng đọng nên ít gây hậu quả bệnh lý.

câu 100: nêu nguồn gốc, bản chất của kt dịch thể, các thành phần bổ thể, trình bày khái quát quá trình hình thành kháng thể?

1. nguồn gốc, bản chất của kt dịch thể:

- kt dịch thể nếu hiểu chung có thể coi tất cả những chất dịch giúp sv chống đỡ các loại kn có hại, xâm nhập vào cơ thể. song ở đây chúng ta nói đến là kt đặc hiệu, có bản chất là globulin; đc tạo ra do qúa trình đưmd, đc tiết bởi tư¬ơng bào nên đc gọi là globulin md

- theo định nghĩa quốc tế: globulin md là tất cả các protid huyết thanh & n¬ước tiểu; có tính kn $ cấu trúc khác globulin, đc ký hiệu tắt là ig

2. các thành phần của bổ thể:

- bổ thể là tập hợp của nhiều yếu tố(20) của huyết tư¬ơng; là các enzym d¬ưới dạng tiền men, hoặc có rất ít hoạt tính khi chư¬a hoạt hoá. có bản chất là các globulin protein; sản xuất từ gan & 1 số tổ chức khỏc : đtb, biểu mô ruột. ký hiệu c: complement

- thành phần:

+theo con đư¬ờng cổ điển: c1q; c1r, c1s, c2, c3, c4, c5, c6, c7, c8, c9.

+theo con đ¬ường thay fiên: b, d, p

+yừu tố điều hoà: protein s, daf, ina, inh, h....

- nồng độ các yếu tố trong huyết tư¬ơng đc sản xuất từ 0,025 - 1,4mg/ml

3.sự hthành kt (qtrình hthành kt) trải qua các gđoạn:

-mẫn cảm kn : tbào b gắn kn thông qua (surface) sig & trở nên hoạt hoá

- tăng sinh dòng lympho đã mẫn cảm & biệt hoá thành t¬ương bào

- tư¬ơng bào tiết kt là các igm

câu 101: mô tả cấu trúc chung của các phân tử globulin md ?

1. cấu trúc khái quát của phân tử ig:

+ mỗi ptử ig gồm 1 hay nhiều đơn vị

+ mỗi đơn vị cơ sở là 1 ptử glycoprotein, có 4 chuỗi polypeptid, 2 chuỗi nặng, 2 chuỗi nhẹ, chúng nối với nhau bằng các cầu nối disunfua

1.1 chuỗi nhẹ (light chain):

- trọng lư¬ợng ptử (tlpt):23 000 daton, 211-221a.a, chia 2 fần:

+ phần hằng định c (constant) có tận cùng là gốc -cooh,với trình tự a.a tư¬ơng đối hằng định

+ phần thay đổi v (variable) có tận cùng là nh2, có trật tự các a.a thay đổi nhiều giữa các nhóm cá thể & từng cá thể. trong cùng cá thể, có vùng cực kỳ thay đổi

- có 2 loại chuỗi nhẹ: l, k, khác nhau về tính kn

1.2 chuỗi nặng(heavy chain):

tlpt: 50 000-70 000 daton,co 440 a.a.chuỗi nặng cũng chia làm 2 fần:

+ phần hằng định c (constant): có tận cùng la -cooh,số a.a bằng 3lần fần c chuỗi nhẹ khoảng 330a.a. trật tự a.a ít thay đổi

+ phần thay đổi v: có đầu tận là nh2, có vùng cực kỳ thay đổi sẽ tham gia trực tiếp vào hình thành vị trí kết hợp với kn

2. các mảnh cắt của ig:

- 2 mảnh giống hệt nhau fab, mỗi mảnh gồm toàn bộ chuỗi nhẹ & 1 fần chuỗi nặng, có tận cùng là nh2. tlpt 50 000 daton có vị trí kết hợp với kn

- 1 mảnh fc, tlpt 60 000 daton, có tính kn & khả năng gắn với các tbào khác & hoạt hoá bổ thể

- vẽ hình

câu 102: trình bày chức năng sinh học của các phân tử globulin md?

1. chức năng nhận biết & kết hợp đặc hiệu:

- đc thực hiện thông qua việc ptử globulin kết hợp với nhóm quyết định kn. vị trí kết hợp nằm ở vùng thay đổi (v) của chuỗi nặng & chuỗi nhẹ ( ở fần fab); vùng này tham gia tạo nên cấu trúc không gian đặc thù gọi là paratop & kn gắn paratop là epitop.

- sự kết hợp kn-kt là đặc hiệu; pư không đồng hoá trị nên thuận nghịch & tạo nhiệt

- khi bị kết hợp bởi kt thì kn bị thay đổi tính chất sinh học.

vdụ: kn là độc tố; sự kết hợp kn-kt dễ làm mất độc tính của kn

. kn là vr; sự kết hợp kn-kt sẽ làm bất hoạt vr do vậy vr không xâm nhập vào đc trong tbào

. kn là vk, nấm, kst, 2 cánh fab của ptử ig tạo ra mạng l¬ới ngư¬ng kết, ngư¬ng tụ với chúng; làm hạn chế k/năng gây bệnh

2. c/năng hoạt hoá hệ thống md không đặc hiệu:

- đc thực hiện sau khi kn kết hợp với kt ,thông qua mảnh fc của ptử ig

- hoạt hoá bạch cầu (n,m) làm tăng thực bào do tăng kết dính miễn dich. md bởi các tbào này có receptor với mảnh fc của các ig & c3b

- hoạt hoá tbào gây độc (e, nk); bởi các cơ chế adcc ( gây độc tbào fụ thuộc kt), vì các tbào này có receptor với mảnh fc để tăng diệt kst; các tbào nhiễm vr; tbào k

- hoạt hoá bổ thể khi kn-kt kết hợp với nhau, dễ hình thành fức hợp kn-kt. mảnh fc của igg & igm sẽ hoạt hoá bổ thể sau khi gắn fab với kn, làm tan tbào kn, tác dụng sinh học của bổ thể đc fát huy

3. c/năng fối hợp với md không đặc hiệu

- fần fc của ptử ig thuộc 1 số lớp & d¬ưới lớp có k/năng gắn với 1 số tbào khác như¬ : +các ptử ige;igg1;igg3;igg4: có k/năng gắn lên bề mặt tbào mát & bạch cầu ái kiềm thông qua những receptor của chúng với fần fc. khi fab của những ig kết hợp với kn sẽ hoạt hoá các tbào này làm giải fóng các hoạt chất trung gian hoá học nh¬ư: serotonin, histamin,...làm tăng tính thấm thành mạch, co cơ trơn. do đó, kt trong máu & các tbào thực bào dễ lọt qua thành mạch tới nơi có kn

- các đtb & bạch cầu trung tính: do có receptor với fần fc của igg.igm & với bổ thể làm cho đtb dễ dàng bắt & nuốt vk, đơn bào, tăng thực bào gọi là hiện t¬ượng "opsonin hoá" .

- tbào nk cũng theo cơ chế này để tiếp cận & tiêu diệt tbào đích (hiện t¬ượng adcc)

câu 103: kể tên các yếu tố bổ thể, trình bày cơ chế hoạt hoá bổ thể?

*các yếu tố bổ thể:

- thành phần:

+ theo con đ¬ường cổ điển: c1q, c1r, c1s, c2, c3, c4, c5, c6, c7, c8, c9.

+theo con đư¬ờng thay fiên: b, d, p, các yếu tố điều hoà

-nồng độ các chất trong huyết tư¬ơng 0,025-1,4mg/ml

*thứ tự tham gia hoạt hoá của chúng:

- con đư¬ờng cổ điển:

+ xảy ra sau khi kn kết hợp với kt igm, igg1, igg2, igg3

+với mô hình thực nghiệm đầu tiên nghiên cứu hoạt hoá bổ thể đư¬ờng cổ điển: gồm kn là hc cừu- viết tắt e: erythrocyte

kt chống hc cừu vết tắt a: anti body

khi kết hợp với kn; fần fc của kt igm & igg thay đổi cấu hình, làm bộc lộ 1 vị trí mà c1q có thể gắn vào; mở màn cho qtrình hoạt hoá

+sau đó là sự hoạt hoá c1

c1 gồm 3 tphần: c1q, c1r, c1s

- c1q gồm 6 tiểu đơn vị, có cấu hình khác nh¬ư 1 bó hoa sen 6 chiếc mà cuống là 6 chuỗi peptid xoắn nhau 3 chuỗi một, tận cùng c, nơi gắn vào fc. khi gắn vào kt, chúng có thể kết hợp ít nhất 2 ptử ig là điều kiện để pư tiếp tục, nếu các ptử ig quá xa nhau thì hoạt hoá không xảy ra.với igm luôn xảy ra sự hoạt hoá bổ thể. tiếp đó c1r, c1s sẽ gắn vào c1q. 2 ptử c1r & 2 ptử c1s sẽ liên kết với nhau thành nhóm, gắn vào cuống của c1q thành phức hợp c1qrs, với sự có mặt của can xi

ea + c1q → eac1q

eac1q + c1rc1s → eac1qrs ( viết tắt eac1s)

- tiếp theo là sự hoạt hoá c4 & c2:

eac1s + c4 → eac1,4b

câu 104: trình bày tác dụng sinh học của hoạt hoá bổ thể?

1.vai trò fân huỷ tbào mang kn:

- đó là các tbào vk, nấm gây bệnh; ký sinh vật, tbào nhiễm vr; tbào ghép, tbào có nguồn gốc khác loài. trong gđoạn mẫn cảm thì tbào mang kn sẽ bị ly giải do sự hoạt hoá bổ thể theo con đư¬ờng thứ 2. khi kt xuất hiện có thêm con đường cổ điển ( thư¬ờng mạnh hơn con đư¬ờng thứ 2).

2.vtrò trong xử lý fức hợp md (phmd)

- phmd hình thành khi kt kết hợp với kn hoà tan, tạo thành cấu trúc mạng trong không gian có trọng lư¬ợng ptử rất lớn. các phmd l¬ưu hành trong máu, nếu kích thước quá lớn sẽ nhanh chóng bị bắt giữ & bị thực bào ở hệ thống võng nội mô, còn kích th¬ớc đủ nhỏ có thể ra khỏi mạch máu, (thận) ít gây hậu quả bệnh lý, phmd kích thư¬ớc lớn & trung bình, dễ lắng đọng trong mạch gây nhiều rối loạn c/năng cho cơ quan

- sự hoạt hoá coa giúp cho máu nhanh chóng thanh thải phmd

+đ¬ường cổ điển ngăn cản phmd lớn lên về kích thư¬ớc

+đư¬ờng thứ 2 giúp phmd dễ hoà tan, khó lắng đọng

- thiếu bổ thể bẩm sinh dễ đẫn đến sự tồn tại lâu của phmd trong máu, gây ra các tổn th-ương giống nh¬ư trong bệnh lupus ban đỏ ( da,thận, khớp..) do lắng đọng phmd

3. vtrò hình thành pư viêm:

- các sản fẩm của sự hoạt hoá bổ thể,nhất là c3b & c5a,có những hoạt tính qtrọng giúp cho sự hình thành pứ viêm

- c3a, c5a có tác dụng gây co cơ trơn ( vách mạch) & tác dụng tăng tính thấm rất mạnh.

- c5a có tác dụng hấp dẫn & tập trung bạch cầu đa nhân trung tính tại ổ viêm

- c3b còn bám trên 1 số nhóm lympho bào t & b, hoạt hoá chúng

- c1q có thu thể trên tiểu cầu, xúc tiến qtrình đông máu tại ổ viêm

- trong viêm, sự hoạt hoá coa xẩy ra tại chỗ. tác nhân hoạt hoá là kn, các polysaccarit trên bề mặt vk gây bệnh.....

câu 105: trình bày các khái niệm về: md bệnh lý, quá mẫn, suy giảm md

& bệnh tự md?

- md bệnh lý là những tình trạng bệnh lý do hậu quả của tổn th¬ương cấu trúc & rloạn cơ chế hoạt động của hệ md.

md bệnh lý nghiên cứu những khía cạnh không bình th¬ờng của hệ thống md

- suy giảm md: tổn thư¬ơng cấu trúc hay rối loạn cơ chế hoạt động của 1 hay nhiều cấu thành nào đó trong hệ thống md; do vậy đáp ứng yếu không đạt yêu cầu gây hậu quả bệnh lý.

- qúa mẫn: là tình trạng bệnh lý do tăng mẫn cảm đặc hiệu của cơ thể với các kn khác nhau.

"đó là những tổn thư¬ơng, rối loạn c/năng các cơ quan do pứ của đáp ứng md đặc hiệu đã hình thành trong cơ thể với kn".

- bệnh tự md: là những tình trạng bệnh lý do đáp ứng md chống lại các thành phần bản thân (tự kn), đã gây ra các tổn thư¬ơng tổ chức, rối loạn c/năng cơ quan

câu 106: trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp 1, kể tên & mô tả biểu hiện bệnh lý lâm sàng tiêu biểu cho quá mẫn týp 1?

- qúa mẫn týp 1: tên gọi phản vệ trên súc vật, bệnh dị ứng có cơ địa di truyền (ở ng¬ười)

- cơ chế bệnh sinh:

- giai đoạn mẫn cảm: kn( bất kỳ, tự nhiên) mẫn cảm, kích thích cơ thể sinh kt ige làm hoạt hoá mast, bc ái kiềm do có ige-receptor

. gđoạn phản vệ : kn +kt(ige) → hoạt hoá mast, basophil → hoạt chất trung gian (histamin, serotonin, leucotrien, naf, eaf, paf) → tác động lên receptors (mạch máu, cơ trơn, não)→ triệu chứng: co cơ trơn, giãn mạch; tăng tính thấm mạch, tăng tiết)

- g.đoạn giải mẫn cảm: sau phản vệ đã xẩy ra, đ¬a kn đặc hiệu vào không xẩy ra phản vệ nữa →kn trư¬ớc đó kết hợp hết với ige cố định

- các biểu hiện lâm sàng:

.toàn thân: sốc phản vệ ( do thuốc, huyết thanh, sữa): tụt ha nhanh, co thắt cơ trơn ( khó thở, ỉa vãi, ngứa toàn thân, hốt hoảng, đau đầu) → đe doạ tử vong nếu không cứu chữa kịp thời, đúng cách.

.biểu hiện khu trú các cơ quan:

+hen phế quản

+viêm mũi dị ứng

+viêm da dị ứng (eczema)

+mày đay

+phù quincke

+viêm kết mạc mũi

câu 107: trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp 2, nêu ví dụ về các biểu hiện lâm sàng?

- qúa mẫn týp 2: bệnh lý độc tbào phụ thuộc kt

- cơ chế bệnh sinh:

. g.đoạn mẫn cảm: kn tbào máu, hapten(thuốc)→kt(igg,igm)

.g.đoạn quá mẫn: kn + kt→của(cổ điển) →tan tbào kn nh¬ư hc, bc, tiểu cầu →c3a, c5a→ tăng tính thấm mạch, hoạt hoá kinin, giãn mạch→ ha hạ, sốc, viêm, thực bào.

- biểu hiện lâm sàng:

+ tai biến do truyền nhầm nhóm máu hệ: abo: cơn tan máu cấp, có thể sốc, vô niệu.

- vàng da tan máu ở trẻ sơ sinh do khác biệt rh giữa mẹ & con (mẹ rh-,con rh+)

- thiếu máu tan máu, giảm bc do thuốc; do tự miên dịch

- bong mảnh ghép tối cấp, bệnh như¬ợc cơ, bệnh thận có tự kt chống màng cơ bản

- thực nghiệm điển hình là thí nghiệm truyền máu khỏc loài: sốc xuất hiện đầy đủ khi đc truyền 20-30ml máu khỏc loài(thỏ, lợn, ngư¬ời ) cho chó. huyết t¬ương đỏ sẫm, hematocrit giảm do tan hồng cầu. có thoát huyết tư¬ơng, giảm bạch cầu đặc biệt là bc trung tính & ái toan, máu trở nên khó đông, hoạt tính bổ thể giảm rõ.

câu 108: trình bày cơ chế bệnh sinh của quá mẫn týp 3? nêu vd và biểu hiện lâm sàng?

- qm týp 3: bệnh do fức hợp md (phmd)

- cơ chế bệnh sinh:

. g.đoạn mẫn cảm: hinh thành kt (igg,igm,iga vón tụ)

. g.đoạn qm: kn + kt bằng phmd→ l¬u hành → lắng đọng các cơ quan → hoạt hoá coa tại chỗ → viêm dặc hiệu → thực bào →tăng tinh thấm mạch, tổn thư¬ơng nội mạc & cơ quan

- biểu hiện lâm sàng:

+ bệnh huyết thanh: sốt, nổi hạch, đau khớp, protein niệu: sau tiêm huyết thanh điều trị 1-vài tuần

+ viêm cầu thận, thấp tim sau nhiễm trùng

+ viêm mạch máu dị ứng

+ viêm thận, mạch máu do thuốc

+tổn th¬ương da trong bệnh phong

+ viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ

- ví dụ:

+ bệnh huyết thanh: có triệu trứng sốt, phát ban, viêm các khớp, protein niệu, sau khi tiêm huyết thanh điều trị 1 đến vài tuần. do khi huyết thanh vào cơ thể lần thứ 2 làm bổ thể và kháng thể tụt thấp phức hợp miễn dịch tăng lên, sự lôi kéo bổ thể, bạch cầu, tiểu cầu gây ổ viêm

+ viêm cầu thận, viêm tim sau nhiễm trùng: khi viêm thận: sốt, đau lư¬ng, n¬ước tiểu có protein, bạch cầu, trụ, dần dần phù do đái ít. nếu diễn biến cấp thận to, căng, sưng, xuất huyết, vi thể thấy kn liên cầu, kt' chống liên cầu

câu 109: mô tả biểu hiện đặc trư¬ng, cơ chế & nêu 1 số vd lâm sàng của quá mẫn týp 4?

qúa mẫn týp 4: quá mẫn chậm, xuất hiện sau 12h kể từ khi kn vào cơ thể lần 2

1. biểu hiện lâm sàng:

- pứ mantoux: đỏ da, sẩn cứng, phỏng, có thể loét

- pứ bong mảnh ghét

- viêm da do tiếp xúc

- hc lyell-stevenson

- pứ tạo u hạt trong bệnh fong, lao

- viêm da do tiếp xúc( eczema): da đỏ, dày, ngứa, có mụn li ti, phỏng dễ vỡ

2. cơ chế:

- giai đoạn mẫm cảm: kn vào da, phổi → lympho t mẫm cảm( hoạt hoá)

- giai đoạn quá mẫn: kn vào lần 2 → phản ứng với t mẫm cảm→tiết lymphokines ( mif, maf, ifn...)→ viêm đặc hiệu kiểu muộn, u hạt do thâm nhiễm t.bào đơn nhân, tổn th¬ương tổ chức khu trú.

3. ví dụ:

- quá mẫn kiểu tubeculin: tạo nên những nốt sẩn cứng, sư¬ng đỏ, có thể loét

- quá mẫm do txúc: ở cơ thể đã mẫm cảm với 1 kn, sau đó có dịp tiếp xúc với kn đó qua da, thì tại nơi tiếp xúc sẽ xuất hiện nốt chàm, đỏ da dày lên rất ngứa, bề mặt có những mụn phỏng nhỏ li ti, dễ vỡ, tạo cơ hội cho nhiễm khuẩn thứ phát, kn gây bệnh.

Câu 110: Nêu 1 số bệnh lý tiêu biểu đi kèm với suy giảm MD bẩm sinh, nêu đặc điểm đặc trưng về MD học của chúng?

-Thiểu năng MD dòng T: bệnh lý tiêu biểu là hội chứng Di George

+ Hội chứng Di George hay giảm sản tuyến ức làm cho dòng lympho T không thể trưởng thành và biệt hoá được nên làm giảm số lượng và chức năng lympho T ở máu ngoại vi, hạch bạch huyết và lách. Nhưng số lượng lympho B, globulin MD bề mặt ở máu ngoại vi lại tăng cao vì vậy trẻ bị giảm ĐƯMD tế bào, dễ bị vsv ký sinh nội bào: nấm candida albicans...

+ Ngoài ra còn hội chứng thiếu IL-12R, hội chứng tăng IgM cũng dẫn đến suy giảm MD tế bào do các vi rút, nấm, vi khuẩn kí sinh nội bào

-Thiểu năng MD dòng B: dễ bị nhiễm các vi khuẩn sinh mủ( phế cầu, liên cầu...) xảy ra ở bộ máy hô hấp, tại các xoang màng não, nhiễm 1 số vi rút( bại liệt) KST đường ruột( Giardia)

+ Tiêu biểu là bệnh Bruton: bệnh di truyền theo thể lặn nhiễm sắc thể X do vậy chỉ xuất hiện ở con trai. Do không biệt hoá được lympho B nên giảm lympho B trong máu, hạch, có thể không phát hiện được, giảm nặng Ig huyết thanh, ↓ MD dịch thể, dễ nhiễm VK ngoại bào đặc biệt ở hệ thống hô hấp, các hạch bạch huyết không có tương bào và trung tâm màng.

+ Ngoài ra còn bị thiểu năng Isotyp globulin MD chọn lọc. Thiểu năng IgA, IgM, IgG đều không biệt hoá được lympho B

-Thiểu năng MD phức hợp: cả B và T

+ Dẫn đến bệnh SGMD phối hợp nặng, đặc trưng bởi các rối loạn quá trình ↑ các lympho B, T. ↓ nặng nề lympho bào, SGMD

+ Hội chứng Wiskhôngtt-Aldrich: đặc điểm lâm sàng nổi bật là eczema, hay chảy máu, giảm tiểu cầu, thường tử vong trước 10 tuổi

+ Hội chứng Ataxia telangiectasia: Thất điều giãn mạch , đặc trưng bởi dáng đi bất bình thường, dị dạng mạch máu

-Thiểu năng MD không đặc hiệu:giảm bổ thể gây các bệnh Lupus ban đỏ, viêm cầu thận, nhiễm VK sinh mủ.

+ Giảm khả năng thực bào: u hạt mạn tính

+ Giảm kết dính bạch cầu: thường biểu hiệnbằng từng đợt nhiễm khuẩn 1 nấm tái đi tái lại

+ Hội chứng Giob

Câu 111: Trình bày khái niệm về suy giảm MD (SGMD) mắc phải và nêu các nguyên nhân ?

1. Khái niệm: thiếu năng MD mắc phải hay thứ phát, rất phức tạp là hậu quả của nhiều quá trình bệnh lí như suy dinh dưỡng...nhiễm khuẩn, K, sau điều trị thuốc ức chế MD... Đáng chú ý là các bệnh thiểu năng MD do các tế bào có thẩm quyền MD bị nhiễm khuẩn, đặc biệt là các vi rút gây SGMD ở người.

2.Các nguyên nhân SGMD mắc phải:

-Do nhiễm vi rút HIV: VR HIV là ARN virus có men sao chép ngược, kí sinh trong tế bào lympho T hỗ trợ, đại thực bào( nhưng tế bào có CD4 trên màng tế bào là thụ thể để HIV xâm nhập)

+ Sau khi xâm nhập tế bào chủ, nó nhân lên rồi chui ra khỏi tế bào, phá huỷ tế bào TCD4 đó.

+Do đó giảm sút nặng số lượng và chức năng của CD4, tiến triển trong nhiều năm( 8 đến 10 năm). Vì Th là trung tâm điều hoà hỗ trợ các MD tế bào và MD dịch thể, sau đó là chuyển sang giai đoạn AIDS và chết

-Do suy dinh dưỡng:

+ Nguyên nhân: do thiếu ăn cả về chất lượng và số lượng, do bệnh lý đường tiêu hoá, nhiễm khuẩn, giảm khả năng tổng hợp, tăng tiêu thụ ở bệnh gan, thận, sốt, K, bệnh mạn tính hoặc mất ra ngoài qua lỗ dò

+ Đặc điểm: thiếu chất dinh dưỡng làm cho các cơ quan, mô, tế bào chịu trách nhịêm về MD sẽ bị suy giảm về số lượng, chất lượng

+ Tuyến ức và hạch bạch huyết bị suy thoái, teo nhỏ

+ Giảm rõ số lượng và chức năng lympho bào T, giảm ĐƯMD, giảm phản ứng quá mẫn chậm

+ Số lượng lympho giảm ở máu ngoại vi, đại thực bào và bạch cầu hạt giảm khả năng thực bào

+ Hàm lượng bổ thể toàn phần giảm rõ rệt, các thành phần bào tương cũng giảm, nhiều nhất là C3

+ MD dịch thể ít ảnh hưởng, số lượng lympho B+ hàm lượng các globulin MD ít thay đổi

3. Các nguyên nhân khác: do tổn thương hệ MD bởi hoá chất, thuốc, tia xạ. Ác tính hoá hệ lympho.Nhiễm khuẩn KST,nấm, đơn bào,vi rút( sởi,HIV)

-Do thiếu nguyên liệu tân tạo,thiếu ăn, suy dinh dưỡng, bỏng

-Do thuốc ức chế MD: thiopurin, corticoid, huyết thanh chống lympho bào

Câu 112: Phân tích những đặc trưng của suy giảm MD(SGMD) do nhiễm HIV-AIDS?

- Do tính fức tạp về sinh học của HIV nên các biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn rất thay đổi.Sau khi nhiẽm HIV,người bị nhiễm không thấy triệu chứng gì hoặc chỉ có 1 số tr/chứng: sốt, đau cơ, đau họng,nổi ban, kiểu nhiễm Influenzal. Ở giai đoạn này VR sao chép mạnh,nhanh trong máu, dịch não tuỷ

- Tiếp theo giai đoạn này, VR ở ngoài TB biến mất,chúng thâm nhập gây nhiễm âm ỉ các TB TCD4+, đại thực bào, các TB Microglial của hệ thần kinh trung ương. Các KTcủa huyết thanh chống lại HIV xuất hiện từ tuần thứ 3 sau VR

- Thời gian ủ bệnh lâu âm ỉ từ 2-10 năm hoặc lâu hơn

- Số lượng & chức năng của TCD4 giảm mạnh là nét dặc trưng nhất của SGMD TB

- Các TB TCD4, đại thực bào, NK, B chưa giảm trong nhiễm HIV nhưng giảm rõ rệt trong giai đoạn AIDS.

Ở gđoạn AIDS người thường xuyên bị các bệnh nhiễm khuẩn cơ hội,u ác tính, 1 số bệnh của não.

-TB TCD4 suy giảm do các cơ chế:

+ Do tác dụng độc TB trực tiếp bởi HIV,do sự sinh sản của VR→sản fẩm ADN không được hoà nhập gen của TB bị nhiễm các sản fẩm của gen

+ Do hợp bào TB nhiễm VR kết hợp với TB bình thường sẽ gây độc cho cả TB chưa nhiễm qua thành phần GP 120 của VR (GP120 gắn CD4 của TB chưa nhiễm)

+ HIV fong bế quá trình chín của các TB TCD4+ thông qua các cytokin của các TB bị nhiễm.

+ Sự chết TB theo chương trình

Câu 113: Trình bày giả thiết về cơ chế phát sinh đáp ứng tự MD?

Cơ chế đưa đến bệnh tự MD có thể khác nhau

1. Phải có sự kích thích của tự KN:

- Nguyên nhân đầu tiên có thể nghĩ đến là sự xhiện một tự KN mà rừ thời kì bào thai KN đó không có mặt trong máu. Thí nghiệm tiêm tình trùng bản than con vật cho chính con vật đó đã gây dc KT là 1 minh chứng

- Bệnh tự miễn không xảy ra, có thể do số lượng KN quá thấp, chưa đủ để kích thích hệ MD (qua sự trình diện nhờ MHC)

2. 1 số KN ngoại sinh có những epitop giống như KN nội sinh

- Một số KN ngoại sinh có những epitop giống như KN nội sinh, do vậy KT của nó có khả năng pư chéo với KN nội sinh

- Đã tìm thấy những tương đồng giữa KN của liên cầu khuẩn với KN cơ tim, do vậy có thể cắt nghĩa những thường tổn cơ tim theo co tim theo cơ chế tự miễn trong nhiều trường hợp nhiễm liên cầu khuẩn ở trẻ em và người lớn.

3. Các tác nhân vật lý (lạnh, nóng, xạ...), hoá học (thuốc, hoá chất) và sinh học (vr, vk...)

- Các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học có thể làm KN cơ thể thay đổi tính chất,c áu hình, từ đó kích thích sinh KT chống lại các TB, mô, cơ quan mang KN đó.

- Cơ chế tự miễn do "bắt chước" KN:

Các khả năng có thể gặp khi Kn tiếp xúc với hệ MD:

a) Nếu là KN lạ có 2 epitop, chúng bị cả TB B và T nhận ra, hình thành đáp ứng chống lại

b) Nếu là tự KN, nó không bị chống lại vì dòng TB T không chống lại (do bị loại, bị vô cảm, bị ức chế) chỉ còn TB B nhận ra. Do vậy không có đư chống lại bản than

c) KN nội sinh có thêm 1 epitop bị TB T nhận ra, từ đó xhiện pư MD chống tự KN đó

4) Sự biểu hiện sai lạc của MHC: cũng được xem là nguyên nhân và cơ chế của tự miễn.

- Bình thường KN ngoại lai được đại thực bào và TB tua trình diện bằng MHC lớp II còn KN bản thân được trình diện bằng MHC lớp I. Có nhiều tác nhân làm tăng sự biểu hiện của MHC lớp II và làm nó xhiện ở các TB khác ngoài đại thực bào  từ đó KN nội sinh bị hệ MD chống lại

5) Sự biến dị thân (soma) của các tế bào MD.

- Làm mất can bằng sự điều hoà và kiểm soát.

Câu 114: Giải thích các cơ chế gây ra các tổn thương trong bệnh tự MD?

Chỉ khi tự KThể ( hoặc TB T tự PỨ ) gây ra những rối loạn bệnh lý, & khi loại trừ chúng thì mất hoặc giảm các rối loạn đó, người ta mới coi đó là bệnh lý tự MD.

Cơ chế tổn thương TB, mô, hoặc cơ quan trong bệnh tự MD về cơ bản cũng giống như cơ chế tổn thương trong quá mẫn. Tuy nhiên, người ta chưa gặp bệnh tự miễn do IgE.Có lẽ IgE chỉ chống KN ngoại lai. Khthể trong tự miễn đa số trường hợp la IgM.

1.Cơ chế thứ nhất:

Cơ ché đàu tiên là KThể trực tiếp tấn công các TB mang tự KN đặc hiệu,chẳng hạn trong bệnh tự miễn tan huỷ hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu. Ở đây có vai trò quan trọng của bổ thể.Các trường hợp tương tự như hội chứng Goodpasture có KThể chống màng cơ bản của fổi,thận, bệnh viêm giáp trạng Hashimoto, nhiễm độc giáp ( KThể chống thụ thể TSH ), thiéu máu ác tính tự miễn ( KThể chống ytố nội ).....

2.Cơ chế hứ 2:

Cơ chế thứ 2 là sự lắng đọng của fức hợp MD, cũng như trong bệnh lupus ban đỏ.

Đáng lưu ý là 1 khi mô đã bị tổn thương do fức hợp MD thì càng tạo điều kiện để fức hợp MD tiếp tục lắng đọng thêm

3.Cơ chế do TB T:

TB T chống lại các tự KN cũng gặp ở nhiều bệnh tự miễn.Chúng hoạt động riêng rẽ hoặc kết hợp với KThể.Có thể kể ra 1 số vdụ sau :

- Viêm teo dạ dày (đưa đến thiếu má do thiếu vtamin B12 )

- Viêm gan mãn tự miễn.

- Viêm tuyến giáp Hashimoto.

- Viêm não tự miễn thực nghệm, vô tinh trùng thực nghiệm .....

4.Cơ chế khuyêch đại:

Sự khuyến đại các tổn thương trong bệnh tự miễn cũng tương tự như trong quá mẫn.Tổn thương nguyên fát do KThể, fức hợp MD hay TB T tự PỨ có thể được mở rộng bằng vai tò bổ thể,các enzym huỷ hoại của bạch cầu đa nhân,các lymphokin.Người ta thấy IL-1,IL-6 và TNFα có tdụng gây tổn thương rất mạnh trong viêm đa khớp dạng thấp

Câu 115: Trình bày cấu trúc & chức năng của phân tử TCR trong đáp ứng mễn dịch TB (ĐƯMD TB )?

1. Cấu trúc:

TCR- T cell receptor là phân tử có chức năng nhận biết KN 1 cách đặc hiệu trên bề mặt các TB T

Cấu trúc là phân tử glycoprotein có 2 chuỗi polypeptid α & β hoặc γ & δ

Trọng lượng phân tử 40 000 - 50 000D , gắn với CD3 thành fức hợp

- Cấu trúc kiểu tương tự các chuỗi của vùng Ig : vùng C & vùng V

+ Phần hằng định C có đầu tận là - COOH,

+ Phần thay đổi V có đầu tận cùng là -NH2.Vùng V liên quan đến tính đặc hiệu của TCR khi gắn với KN, chia làm 3 fần CDR1,CDR2,CDR3 ( complement determinant region )

- Có vùng xuyên màng ngắn

2. Chức năng:

- Nhận biết KN trên bề mặt TB trình diện KN, liên quan đến tính đặc hiệu của TCR & KN , & trên TB đích ở giai đoạn loại trừ KN

- Tăng cường liên kết tạo ra tín hiệu hoạt hoá TB, điều hoà chức năng MD

Câu 116: Mô tả các đặc điểm cấu tạo và chức năng của một số loại tế bào lympho T tham gia vào ĐƯMD tế bào?

1. Dưới nhóm các tế bào trực tiếp thực hiện chức năng MD tế bào

- TDTH : là phân nhánh của T cũng có CD4 trong cấu trúc

+ TDTH với CD4 cũng có khả năng nhận biết KN ngoại lai, do MCH(II) giới thiệu

+ TDTH được hoạt hoá sản xuất ra các lymphokin riêng, có tdụng chủ yếu là thu hút đại thực bào (ĐTB) tới. Chính ĐTB là TB hiệu ứng trực tiếp loại trừ KN.

-Các lymphokine chủ yếu của TDTH là:

+ MIF: yếu tố ức chế ĐTB. Do đó ĐTB tập trung dày đặc tại ổ viêm

+ MAF: yếu rố hoạt háo ĐTB làm ĐTB hoạt hoá mạnh

- Do vậy ở ổ viêm được TTDH tạo ra xảy ra chậm, tiến triển mạn tính, tập trung dày đạc lympho bào, ĐTB, rất ít BC đa nhân. Cách tạo ổ viêm này có hiệu quả để loại trừ các VK nội bào.

- TDTH có k/năng gây quá mẫn chậm khi ổ viêm ứ tại hạch

- Tc ( lympho gây độc TB) có phân tử CD8:

+ Có k/năng nhận biết KN nội sinh do có ptử CD8 có thể gắn kết đặc hiệu với phân tử MHC(I), do vậy Tc có điều kiện tiếp cạn với mảnh KN do MHC I trình ra bề mặt TB .

+ Chống lại các TB có mang KN nội sinh tức là hình thành từ trong nội bào.TB nhiễm VR,1số VK, đơn bào có KN gia nhập nội bào hoặc chống lại các TB bị K hoá.Ngoài ra, nó cũng chống cả các TB ghép dị gen

2.Dưới nhóm điều hoà MD

- Th có CD4 trong cấu trúc có chức năng điều hoà & chi fối MD

+ Nhận biết KN ngoại sinh do có phân tử CD4 có thể gắn đặc hiệu với phân tử MHC II.Do vậy T h có điều kiện tiếp cận với mảnh KN do MHC II ra bề mặt TB (ĐTB).

+ Th chi fối toàn bộ các hoạt động hiệu ứng, tức là hoạt động của các TB MD kể cả chức năng trực tiếp loại trừ KN vdụ như sự sản xuất KThể ( của TB B), vai trò gây độc của Tc & vai trò gây viêm của TDHT. Do đó nhò Th có thể tiết ra các interleukin thích hợp cho sự sản sinh đủ mức của các TB hiệu ứng, giúp cho chúng hoạt hoá đủ mức để loại trừ KN.

+ Sự hoạt hoá Th sẽ được kiểm soát nhờ chính các sản phẩm & hậu quả TB hiệu ứng.

-Ts có CD8 trong tuyệt đại đại số trường hợp có chức năng kiểm soát MD

+ ức chế loại trừ KN khi PỨ này tỏ ra quá mạnh

+ Ngoài ra,nó còn kìm hãm suốt đời những quần thể(dòng) Th "tự PỨ" tức là những Th có k/năng chống lại KN của chính cơ thể chủ. Nhờ vậy có thể không mắc nhiều bệnh tự miễn

- Th có : CD4,CD2,CD3.CD5.CD7

- Tc có: CD8,CD2,CD3,CD5.CD7

Câu 117: Kể tên, nêu bản chất & chức năng của 1 số phân tử lymphokin?

-Kể tên: lymphokin bao gồm các interleukin( IL) và MTF(yếu tố ức chế di tân đại thực bào) , MAF(yếu tố hoạt hoá đại thực bào), MF( yếu tố gay các dạng lympho bào, NIF( yếu tố ức chế di tản bạch cầu hạt trung tính), CSF( yếu tố kích thích tế bào gốc thành dòng và đơn bào), TNFα, ß( yếu tố hoại tử), IFNγ(ức chế tác dụng của virus), và 1 số interleukin(IL) như IL-1α, β; IL-2, 3, 4, 5,...có tác dụng hoạt hóa & phát triển nhiều quần thể tế bào.

- Bản chất: lymphokin là những chất tiết ra từ T hoạt hoá có bản chất là các peptid trọng lượng phân tử thấp, hoạt năng cao, tác dụng hẹp, ngắn hạn

+ cơ chế thông qua receptor, thay đổi C' hoá nội bào

-Chức năng: kích thích biệt hoá tăng sinh tế bào MD: IL-1, IL-2, IL-4, GF

+ gây viêm, hoá hướng động thực bào: IL-1, MIF, NIF, MAF, IFN, CF

+ gây tế bào: TNF, lymphotoxin,

+ tham gia điều hoà MD: IF, RF

Câu 118: Trình bày chức năng và vai trò bảo vệ cơ thể của MD tế bào?

-Chức năng: trình diện và nhận diện KN

+ hoạt hoá các tế bào lympho đã nhận diện KN

+ phát triển dòng lympho( tăng sinh, biệt hoá)

+ tạo ra dòng tế bào có chức năng thực hiện

+ lympho T phản ứng với KN đặc hiệu: gây độc trực tiếp tế bào nhiễm tiết các lymhokin

+ hình thành tiểu quần thể có trí nhớ MD

-Vai trò bảo vệ cơ thể:

+ chống nhiễm khuẩn nội bào: chống vi khuẩn lao, phong, Brucella... bằng cách phối hợp TDTH với đại thực bào thông qua tiết lymphokin gây hoạt hoá đại thực bào để tiêu diệt VK

+ chống nhiễm virut, nấm, nhờ vai trò của Tc gây độc tế bào đích

+ chống tế bào ung thư nhờ Tc

+ Loại bỏ mô ghép nhờ Tc, TDTH

+ ngoài ra nhờ có Ts mà có thể không mắc nhiầu bệnh quá mẫn & tự miễn. Như vậy MDTB có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình ĐƯMD của cơ thể, có ý nghĩa rất lớn trong bảo vệ cơ thể. Một mặt các lympho T điều hoà, chi phối lẫn nhau trong quá trình ĐƯMD, mặt khác nó còn chi phối tất cả các tế bào trừ KN gồm cả tế bào B, và các tế bào khác, Tc, TDTH, tế bào . như vậy MDTB chi phối cả miễn dich thể dịch. Do sự suy giảm MDTB sẽ dẫn đến hậu quả suy giảm MD toàn bộ.

Câu 119: Liệt kê các yếu tố tham gia kiểm soát và điều hoà ĐƯMD và phân tích vai trò điều hoà MD của KN?

1. Tham gia điều hoà và kiểm soát MD có các yếu tố như KN, KT, tế bào(Th, Ts), mạng lưới idiodyp-kháng idiodyp, các cytokin. Bên cạch đó yếu tố di truyền, TK- nội tiết cũng đóng góp 1 phần vào quá trình điều hoà và kiểm soát ĐƯMD

2. Phân tích vai trò điểu hoà MD của KN

-Các KN lạ là các tín hiệu đầu tiên gây hoạt hoá tế bào lympho. Bản chất KN có ảnh hưởng đến loại ĐƯMD và đến cường độ của đáp ứng xảy ra

- Các KN khác nhau về cáu trúc hoá học kích thích các loại đáp ứng khác nhau

+ các KN polysarcarid và lypit không gây được ĐƯMD tế bào

+ các KN protein gây cả ĐƯMD dịch thể và tế bào

-Liều lượng KN tiếp xúc có ảnh hưởng đến cường độ đáp ứng với KN đó. Các liều rất lớn hay khi tiêm nhắc lại các liều KN nhỏ thường gây ức chế

-ĐƯMD đối với 1 KN nhất định thay đổi tuỳ đường vào của KN đó. Khi đưa theo đường dưới da thường là sinh MD, khi đưa theo đường tiêm & đường uống thường không đáp ứng là do dung thứ của tế bào T, B hay do kích thích các Ts đặc hiệu

-Cường độ sản xuất các KT giảm khi nồng độ KN giảm. Khi mẫn cảm, các tế bào đặc hiệu KN tăng, các tế bào MD hay các KT sẽ loại bỏ KN sau đó đáp ứng giảm dần và tắt được khi các KN bị loại bỏ hoàn toàn để sãn sàng phản ứng với các nhiễm khuẩn mới. Nếu mất cơ chế này cơ thể sẽ tràn ngập các clon tế bào MD đặc hiệu hay sản phẩm của chúng.

Câu 120: Trình bày cơ chế và vai trò điều hoà MD của yếu tố KT và TB?

1. Yếu tố KT

-Vai trò: các KT được sản xuất khi có kích thích KN có khả năng ức chế các đáp ứng sinh KT tiếp theo với cường KN đó

- Cơ chế :

+ Thanh lọc KN: hiện tượng thực bào các phức hợp MD, KT trung hoà KN, nên loại bỏ được kích thích khối động cho ĐƯMD

+ KT phong bế các epitop KN, không cho các epitop tiếp cạc với sIg trên tế bào B, không hoạt hoá được tế bào B

+ Các KT khi gắn với thụ thể Fc trên tế bào B sẽ ức chế trực tiếp sự hoạt hoá của tế bào B.

+ Các KT có thể cảm ứng 1 mạng lưới idiotip-antiidiotip trong điều hoà MD

2.Mạng lưới idiotip-antiidiotip trong điều hoà MD

-Để chống 1KN có thể sinh ra KT( 1) (idiotip). Nhưng KT( 1) lại có vùng cực kỳ thay đổi, lạ với cơ thể. Do đó nó bị KT( 2) chống lại, KT( 2) là KT antiidiotip. Vai trò KT antiidiotip có thể hoặc tăng cường hoặc ức chế ĐƯMD

- Cơ chế: do antiidiotip có thể gắn đặc hiệu với các idiotip trên tế bào MD. Khi nồng độ anti idiotip tăng cao thì sẽ có tác dụng ức chế ĐƯMD, dập tắt ĐƯMD

3. Ts( T ức chế) ức chế quá trình ĐƯMD khi đã ĐƯMD đầy đủ. Ngoài ra Ts còn ức chế ĐƯMD với các tự KN đã không có sự tiếp cậc với các tế bào lympho non trong quá trình biệt hoá.

-Cơ chế: do tế bào cảm ứng ức chế khởi độg sự hoạt hoá của Ts. Do đó ThCD4+. Ts không được cảm ứng khi tiếp xúc với các liều KN lớn hay các hapten đưa vào không có phụ chất hay bằng đường tĩnh mạch

+ Ts có CD8+ có thể gắn với KN ở dạng nguyên uỷ khi thiếu APC và thiếu MHC. Do đó nó có thể ức chế MD ngay cả khi ĐƯMD xảy ra chưa đầy đủ( có thể chưa xảy ra)

+ Tác dụng ức chế thông qua nchất tiết của nó( yếu tố ức chế). Yếu tố ức chế không có tính đặc hiệu KN, là các TCR đã hoạt hoá, tranh giành phức hợp KN- phân tử MHC trên các APC của các tế bào T khác.

4. Th có vai trò cảm ứng ức chế (Ts), hỗ trợ ĐƯMD chi phối toàn bộ các hoạt động hiệu ứng ( tức hoạt động tế bào MD).

-Cơ chế: Th có thể tiết ra các interleukin thích hợp, trước hết là IL2, IL4,IL6, giúp cho sự sinh sản định mức của tế bào hiệu ứng, giúp chúng hoạt hoá đủ mức để loại trừ KN. Th sẽ được kiểm soát( kìm hãm hoặc tăng cường) nhờ chính các sản phẩm và hậu quả của tế bào hiệu ứng: KT, TNF.

Câu121: Khái niệm trị liệu MD các phương thức chính của trị liệu MD & mục đích của các phương thức đó

1.Khái niệm: Trị liệu MD là các biện fáp can thiệp của y tế học dựa trên hiểu biết của MD học áp dụng vào thực tiễn phòng & chữa bệnh cho người, vật nuôi.

2.Các phương thức: 4 phương thức:

- MD chủ động: đưa KN không gây bệnh vào cơ thể từ trước gây ra trong cơ thể sống 1 ĐƯ chủ động của hệ thống MD nhằm chủ động ngăn chăn,tiêu diệt VSV gây bệnh xâm nhập sau đó.

- MD thụ động: đưa vào cơ thể người mắc bệnh nhiễm trùng nặng hoặc suy giảm MD mà chưa có MD chống bệnh nào đó 1 loại chế phẩm huyết thanh từ người hoặc động vật chứa KThể dặc hiệu đa giá hoặc đơn giá có hiệu quả bảo vệ tức khắc khi cần chữa khỏi hay mang lại sự thuyên giảm 1 bệnh đang ptriển (viêm gan cấp,bạch hầu cấp...) hoặc phòng 1 bệnh đang chuyển thành dịch ( cúm,viêm não...)

- Kích thích, điều hòa MD: bổ sung các yếu tố sinh học,tự nhiên, nhân tạo, tham gia trong chuỗi điều hòa ĐƯMD ( chất điều biến MD) làm tăng hoặc giảm ĐƯ đồng thời tăng cường các hoạt động chung của hệ MD .

VD: BCG, chất cảm ứng ÌNF, cytokine

-Ức chế MD: kìm hãm sự hinh thành MD điều hòa của cơ thể bằng cách tdụng hạn chế yếu tố tham gia ĐƯMD.

Vd: corticoid ức chế trực tiếp các TB lumpho, ngăn cản thoai hóa interleukin 2 là chất tăng cường hoạt động của NK & lympho Tc.Giảm bạch cầu toan tính,,tăng bạch cầu trung tính,giảm mất hạt các TB kiềm & giảm bổ thể trong máu.

Câu122: MD chủ động bằng vaccine & MD thụ động: các loại, phạm vi, ứng dụng?

1.MD chủ động:

Gồm: vaccine chết,vaccine sống giảm độc lực,vaccine dưới đvị,vaccine tái tổ hợp DNA

-Phạm vi ứng dụng: áp dung cho mọi đối tượng có nguy cơ mắc 1 bệnh nào đó mà chưa có ĐƯMD chống lại bệnh đó

1.MD thụ động:

-Gồm:

+Huyết thanh khác loài.vdụ: kháng huyết thanh chống độc rắn

+ Huyết thanh cùng loài: đơn giá hoặc đa giá.vdụ: γ-globulin MD

+ Kthể đơn dòng

-Phạm vi ứng dụng:

+suy giảm MD bẩm sinh

+ Nhiễm khuẩn nặng : bạch hầu,uốn ván

+ nhiễm vi rút: viêm gan,viêm não, cúm

+ ưng thư

+ bệnh tự MD

Câu 123: Các phương thức trị liệu MD bằng chất KTHể MD : nguồn gốc, bản chất.tdụng,phạm vi, ứng dụng

- Nguồn gốc:

+Từ VK: vdụ: Biostin từ klebsiella, BCG, nội độc tố của VK như LPS

+ Từ tuyến ức: vdụ: hocmôn tuyến ức,thymopentin

+ Chất tái tổ hợp do công nghệ gen: vdụ các chấtcảm ứng interferon, cytokin tái tổ hợp.

Ngoài ra chúng có thể được chiết suất từ nấm,thảo mộc ,nguồn gốc nội sinh

- Bản chất: peptid,protein,polysacharid

- Tác dụng:

+ Tăng sức đề kháng MD không điều hòa

+ Tăng hiệu quả bvệ của vaccine

+ Kháng thể MD: tăng tương tác giữa lumpho & đại thực bào, Kthể sản xuất IL-1,TNF, tăng tổng hợp interferon, hoạt năng của NK , tăng tổng hợp Kthể chức năng ĐTB.

-Phạm vi ứng dụng:

+ Bệnh nhiễm trùng mạn tính dai dẳng

+ Bệnh tự MD, bệnh có suy giảm MD ( như VR, suy dinh dưỡng ...)

+ Ưng thư

Câu 124: Các biện pháp ức chế MD: nguồn gốc, bản chất, phạm vi ứng dung, tác dụng?

-Nguồn gốc: phong phú, được tổng hợp trong hay ngoài cơ thể

vdụ:

+ tuyến vỏ thượng thận -> cortisol

+ thuốc ức chế MD : aziathioprrin,methotrẽat

- Bản chất: là các chất hóa học,sinh học,tia xạ,chiết xuất từ thực vật

- Tác dụng:

+ giảm chức năng của đại thực bào,giảm sxuất IL-1,TNF

+Ưc chế các lympho,ngăn cản tổng hợp interleukin-2 chất làm tăng hoạt động của NK & lympho Tc

+ giảm bạch cầu toan tinh,giảm bổ thể

+ ức chế phân bào

- Phạm vi ứng dụng:

+ chống viêm: vdụ: thuốc seroid bằng bệnh tự miễn

+ ghép tạng

+ ưng thư

Câu 125: Khái niệm ghép và các PƯ thải ghép?

1. K/N: ghép mô và cơ quan là 1 can thiệp sinh học, nhân tạo, điều trị tạm thời or lâu dài cho các trườn hợp bệnh nhân bị mất chức năng của mô, cơ quan nào đó

2. Phân loai: 4 loại:

- Ghép cùng gen: mảnh ghép được trao đổi giữa 2 cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền.vdụ: 2 anh em sinh đôi cùng trứng or các cơ thể Đv cùng dòng thuần khiết.

- Ghép khác gen cung loài:nô ghép được trao đổi, giữa 2 cá thể cùng laoì nhưng khác nhau về di truyền

- Ghép khác laoì:mô ghép được trao đổi giũa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau

- Ghép tự thân mô ghép từ vị trí này ghép lên vị trí khác trong cùng 1 cơ thể vdụ: lấy da nơi lành ghép vào nơi bỏng.

3. Các PƯ thai ghép: có 3 loại PƯ thải ghép tính theo thời gian từ lúc ghép đến lúc có biểu hiện thải bỏ

- PƯ tối cấp: xuất hiện sau vài phút dén vài ngày sau ghép do cơ thể có sẵn KT chống lại KN của cơ thể cho. vdụ: ghép tim, thận của người nhóm máu AB chon người nhóm máu O.

Trong PƯ tối cấp, các TB nội mac mạch máu ở mô ghép bị các KT và bổ thể phá hủy gây tổn thương sớm, nghiêm trọng, lan rộng, tắc mạch lan rộng trong mảnh ghép.

- PƯ cấp xuất hiện cuối tuần thứ 1 sau ghép nhưng không kéo dài đến vài tuần ngay cả ở bệnh nhân đã được dùng thuốc ức chế MD mạnh, tổn thương chủ yếu là TB nội mạc mạch máu do cả 2 cỏ chế dịch thể và TB. vdụ" ĐƯMD qua trung gian TB gây tổ thương thận ghép biểu hiện bằngPƯ sốt, đái ít,suy thận,cơ thể suy yếu.

- PƯ mãn tính: xuất hiện sau nhiều tháng,thường kết hợp với sự giảm dần chức năng của mô ghép.Vdụ: ghép thận biểu hiện chính của PƯ mãn tính là protein niệu, cao huyết áp, xét nghiệm mô học thấy nội mạc mạch máu tăng sinh, hẹp các động mạch nhỏ.

Câu 126: Nêu bằng chứng về vai trò của các PƯ'MD trong thải bỏ mô gép?

- Tiến hành ghép da trên chuột bình thường thấy bong mảnh ghép ra sớm hơn ở những lần ghép sau cho thấy ĐƯ cuả cơ thẻ ngày càng mạnh hơn

- Tính điều hòa của mô ghép quyết định hiện tượng bong mảnh ghép sớm: chuột A -> chuột B ( 1) -> 7 ngày

chuột A-> chuột B -> < 7 ngày

- Truyền thụ động k/năng bong mảnh ghép sớm bằng cách truyền huyết thanh (hoặc lympho) của cơ thể đã được ghép nhiều lần cho cơ thể mới cùng dòng thuần chủng thì vẫn xảy ra hiện tượng thải bỏ mô ghép.

- Việc thải bỏ mô ghép do TB lympho thực hiện nên hiện tượng bong mảnh ghép có cơ chế MD đặc hiệu.

- KN có trong mảnh ghép quyết định thời gian thải bỏ mô ghép được gọi là KN ghép

- Ở người hệ thống KN đó là HLA ( k/năng hòa hợp tổ chức) thuộc KN hòa hợp mô MHC. Các KN trong hệ thống HLA chia thành 2 lớp I & II:

+ Lớp I : có mặt trên hầu hết các TB có nhân hoạt động như 1 đvị nhận dạng, quyết định tính đặc hiệu trong việc tấn công bởi các Tc gây đọc TB nhiễm VR, TB ưng thư, TB alen khác loài...

+ Lớp II: chỉ có ở các TB MD: lympho B, TB tuyến ức, TB nội mạc & lympho T hoạt hóa -> khởi động quá trình mô ghép chống túc chủ, kích thích tăng sinh các lympho T khác gen cùng locut.

Câu 127: Cơ chế MD trong thải bỏ mô ghép?

PƯ thải bỏ mô ghép xảy ra bởi hệ MD của cơ thể nhận, xẩy ra sớm hay muộn phụ thuộc:

+ Mức độ không phù hợp KN HLA của cơ thể cho & cơ thể nhận

+ Cơ thể người nhận có mẫn cảm trước với KN phù hợp tổ chức của cơ thể cho hay không

+ Mức độ ĐƯMD của cơ thể nhận

- Với chức năng là TB MD, TB nội mạc mô ghép tập trung các TB MD của người nhận vào mảnh ghép & trinh diện KN cho chúng nhận diện.

- Trên TB nội mạc có các protein dính đăc hiệu trước hết là nhóm selectin có k/năng bám dính các bạch cầu làm cho chúng di chuyển chậm lại, tăng thời gian tiếp xúc giữa các bạch cầu của cơ thể nhận với TB niêm mạc của mô ghép.Tiếp theo là các protein dính thuộc gia đình Ig,tăng cường bám dính giữa các TB niêm mạc & bạch cầu làm cho TB MD dính vào TB niêm mạc bền vững.

- Mặt khác các cytokine ( IL-1,IL-2,IL-8,TNF,....) làm tăng tính thấm giúp TB MD dễ dàng di chuyển qua thành mạch vào lớp dưới nội mô

- TB đại thực bào, TB dendrritic, TB nội mạc của mảnh ghép có k/năng giới thiệu KN cho lympho T của người nhận làm tăng sinh lympho T.

-> kết quả: gây nên ĐƯMD của coe thể nhận mà hậu quả là các TB Tc & KT mẫn cảm với KN của mô ghép đến tác động vào TB nội mạc như 1 TB đích gây ra sự tổn thương mạch máu trong quá trình thải ghép tối cấp, cấp , mãn.

Câu 128:Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế ngăn cản thải bỏ mô ghép?

+Mục đích: tìm mô ghép phù hợp hơn

+ Đọ KN ABO giữa người cho 7 người nhận là bước cơ bản để ngăn cản PƯ' thải ghép tối cấp

+ Đọ KN HLA: sự phù hợp KN HAL-B có ý nghĩa quan trọng trong việc ghép thành công.

- Định týp mô: dung huyết thanh của người đã được truyền máu nhiều lần hoặc phụ nữ có thai nhiều lần đẻ nhận dạng các KN ghép ở người vì trong huyết thanh của những người này có nhiều KT chống lại các KN ghép khác nhau.Hiện nay, đã sản xuất được các KT đơn clon, được tiêu chuẩn hóa , dung đẻ định týp mô

- Phát hiện tình trạng mẫn cảm sẵn: phát hiện KT chống KN ghép có sẵn trong cơ thể người nhận bằng cách lấy huyết thanh của người nhận cho PƯ' với lympho bào của 1 panel bạch cầu có đầy đủ KN phù hợp mô.Xác định hiệu giá KT & xác định KN đặc hiệu với KT. Đồng thời cho huyết thanh của người nhận PƯ' với lympho bào của cơ thể cho dự tuyển.

- Truyền máu toàn bộ: truyền máu trước khi ghép cải thiện được tình trạng sống của mô ghép.

- Dùng thuốc ức chế MD hầu như toàn bộ người nhận ghép được dung thuốc ức chế MD trước khi ghép:azathiopril, cyclosporine A,steroid,methotrexat

- Ngoài biến chứng gây ức chế MD lan tỏa các thuốc ức chế phân bào này còn rất độc với tủy xương, ruột non, nên sử dụng hết sức cẩn thận.

- PƯ mô ghép chống vật chủ.

Khi cơ thể nhận bị suy giảm MD thì các TB MD ở mảnh ghép sẽ mẫn cảm với KN phù hợp tổ chức lớp II của cơ thể nhận sinh ĐƯ MD chống cơ thể nhận

vdụ: ghép tủy xương ở người bình thường vào cơ thể suy giảm MD ( do phóng xạ, dung thuốc ức chế MD..).Mặc dù Kthể trước khi ghép không phát hiện sự không phù hợp tiếp xúc giữa cơ thể cho & cơ thể nhận. -> việc đánh giá mưc do PƯ' ghép chống túc chủ có tầm quan trọng trong tiên lượng & chọn phương pháp điều trị thích hợp.

Câu 129: Trình bày bằng chứng về ĐƯMD chống ung thư.

-Thí nghiệm 1: ghép U ở chuột.

+ Mẫn cảm chuột bằng những mảnh SarcomaA nhỏ lấy từ chuột đã bị Sarcoma cho 1 con chuột khác trong dòng thuần chủng sau khi khối U ptriển 1 thời gian ng ta loại bỏ khối U và ghép lại mảnh SarcomaA vào chuột đó-> thải loại mảnh ghép.

+ Thay SarcomaA bằng Sarcoma B-> không có hiện tượng thải loại. như vậy chuột đã có MD với loại TB U nào thì không mắc loại U đó nữa.

-Thí nghiệm 2:

+ Tiêm cho chuột TB K đã bị bất hoạt bởi hóa chất or tia xạ sau đó tiêm TB K cùng loại thì K không phát triển được. nếu tiêm TB K cho chuột không được gây MD thì K không ptriển được-> cơ thể túc chủ có ĐƯ MD đặc hiệu chống K.

KN K khác KN khác. nếu thay mẫn cảm chuột với các Sarcoma nhỏ, TB K bị bất hoạt bằng tổ chức BThường thì chuột không co khả năng ngăn cản K phát triển

-TN 3: K do hóa chất.

Gây MD cho 3 nhóm chuột bằng TB K đã bất hoạt do hóa chất MC1 .sau đó:

+ nhóm 1 được ghép lại TB K cùng loại -. K không ptriển

+ nhóm 2 được ghép lại TB K do MC2 -.> K ptriển

+ nhóm 3 ghép lại TB K do VR -> K ptriển

-> Mỗi K gây bởi hóa chất có KN đặc hiệu riêng

- TN4: K do VR: 3 nhóm chuột được gây MD với SV 40 đã bất hoạt sau đó nhóm 1,2 được ghép lại K do SV40 -> K không ptriển,nhóm 3 được ghép lại K do MuLV -> K ptriển .

- Vậy chuột được gây MD với SV40 có k/năng chống lại K do SV40 nhưng lại bị K do MuLV

- Mặt khác có nhiều điểm liên quan giữa K & MD ở người

- Một số K tự thoái lui: chorio epithelioma, melanoma, & neuroloma

- Không có globulin -> lymphoma ptriển

- lymphosacoma thường xuất hiện trong thiếu máu dung huyết tự miễn

- Không thể gây K thực nghiệm ở người bằng VR song có mối lien hệ giữa nhóm VR Herpes với 1 số K ở người.

- Phát hiện được 1 số KN K ở người như KN K phôi thai;AEP có trong K gan,CEA trong K đại tràng,KN trong K não & KN trong melanoma

- TN nuôi cấy TB hỗn hợp để xác định KN trong điều kiện đồng gen & dị gen

Câu 130: Nêu KN K: tên gọi, TN chứng minh?

- KN K bản chất là các protein có rất ít hoặc không có TB bình thường mà do đột biến gen mất k/năng điều hòa tổng hợp protein & ptriển TB.VD: protein P53 có 3 loại KN.

- KN ghép đặc hiệu ung thư TSTAs được phát hiện bằng cách ghép các mảnh K gồm các protein của các TB K đã được xử lý & trình diện

KN trong phân tử MCH.Phức hợp TSTAs-MHC là đích để thụ thể của TB lympho T & Kthể tiếp cận.Tính đieeuf hòa của KN phụ thuộc vào tổ chức mà K ptriển chứ không phụ thuộc vào loại hóa chất gây K

- KN đặc hiệu tổ chức TSAs có mặt trên TB bình thường & có dặc tính riêng cho từng loại tổ chức K xuất hiện ở tổ chức nào thường biểu hiện KN dặc hiệu của tổ chức đó

- TSAs là 1 thành phần của TB bình thường không kích thích ĐƯMD chống K trong lâm sàng được sử dụng như 1 cái đích cho MD trị liệu làm dấu ấn để tìm nguồn gốc xuất phát của tổ chức K.

- KN K phôi thai được sản xuất 1 cách bình thường của TB phôi thai mà không được sản xuất hoặc chỉ được sản xuất với 1 lượng rất ít nên cơ thể khó có thể phát hiên được. KN này tái xuất hiện do mất k/năng kiềm chế các gen chịu trách nhiệm sản xuất KN phôi thai ở các TB ác tính của cơ thể trưởng thành.

- KN phôi thai không chống túc chủ CEA, AFP

+ AFP được sản xuất bình thường trước tiên ở túi noãn hoàng sau là nội bì & gan phôi thai. Ở người lớn protein -> biến đổi thành albulin & chỉ còn 1 lượng rất nhỏ AFP tăng cao ở bệnh nhân K gan, K TB mầm,K tụy

-CEA là prơtein của màng bị g lycozyl hóa cao.CEA bị ly giaỉ ở dịch ngoài TB & tăng cao trong viêm tụy, gút, viêm tụy 3 tháng đầu & giữa thai kỳ trong dịch nhầy của viêm đâị trang của người lớn, sữa mẹ CEA tăng rất cao trong huyết thanh, bệnh nhân K trực tràng.

Câu 131: Các loại ĐƯMD chống K: bản chất, vai trò?

Có 2 loại ĐƯMD trong K là ĐƯMD đặc hiệu & không dặc hiệu

1.ĐƯMD không dặc hiệu :

+ Bản chất là quá trình ly giải TB K 1 cách tự nhiên mà không cần mẫn cảm trước. ĐƯ này không cần có KT & KN dặc hiệu

+ Vai trò:

- TB NK: có k/năng loại bỏ TB K ghép, loại bỏ ghép tủy & ngăn cản di căn.ngoài ra còn được sử dụng trong MD K vay mượn.

- Đại thực bào :hoạt hóa & ly giải mạnh các TB bình thường & các TB K

- Bạch cầu ái toan trong K:thực bào & tiêu diệt các TB K theo cơ chế có tác dụng của bổ thể & phụ thuộc vào KN.& gây tổn thương tổ chức K

2. ĐƯMD đặc hiệu:

-MD dịch thể: ít có vai trò trong điều trị K

- MD TB: phụ thuộc chủ yếu vào lympho T & các KN glycoprotein bề mặt của các TB khác.TB Th sản xuất các lymphokin rất cần cho việc bổ sung & hoạt hóa đại thực bào,TB NK.

Vai trò của Tc: Tc ở máu ngoại vi người bị carcinoma & melanoma có k/năng ly giải TB K đó

MHC : các protein MHC hiện diện trên bề mặt TB K. là mục tiêu để TB lympho T nhận biết KN & diệt các TB K

Câu 132: Các biện pháp né tránh của tổ chức K để thoát khỏi sự kiểm soát của hệ thống MD?

- Một số K có tính sinh MD yếu, chúng không biểu lộ đủ các MHC cần thiết cho việc gắn & trình diện KN đã được TB K xử lý -> hệ thống MD của cơ thể không nhận biết được & không ĐƯMD.

- Giảm điều hòa của MHC trên TB K nên không hình thành được phức hợp KN-KT đẻ kích thích MD túc chủ dung nạp 1 số KN K.Lúc mới đẻ hoặc TB K trình diện các KN dạng dung nạp được cho hệ thống MD.

- Hiện tương "lén qua" với 1 lượng KN quá ít đến nỗi mà cơ thể không nhận diện được không đủ để kthích MD. Khi hệ thống MD của cơ thể phát hiện được thì khối u đã ptriển quá lớn.

- Một số TB K đột biến không biểu hiện các protein có k/năng sinh MD đặc biệt là các protein trở nên ác tính làm mất KN mà các clon Lympho Tc có thể nhận biết được -> K ptriển & di căn

- Các phân tử KThể gắn với KN trên bề mặt TB K taọ thành kiên kết làm bất động protein màng, KN sẽ tập trung lại 1 cực TB chìm vào trong màng TB. Kthể của liên kết này mất k/năng hoạt hóa bổ thể-> TB K sẽ không bị ly giải

- KN dời khỏi khối u đến kết hợp với KThể tạo phức hợp KN-KT phong bế làm mất chức năng điều hòa của TB Th với KN đặc hiệu K.

- KN bề mật của TB K có thể lẩn tránh hệ thống MD do các phân tử glycocalyx gồm acid sialic chứa mucôplysacarid tạo nên màng che KN

- Các sản phẩm của K hoặc các tác nhân vật lý, hóa học nhiễm trùng gây chuyển dạng ác tính TB -> suy giảm hệ thống ĐƯMD .

Câu 133: Trình bày yếu tố cơ bản tham gia kiểm soát và điều hoà MD

1.Vai trò của dung thứ trong kiểm soát MD

- Cơ chế: khi liều lượng KN quá lớn tiêu diệt được cả các tế bào lympho B,T và cả các tế bào khác cơ chế không đáp ứng nữa mà chấp nhận nó và chung sống với nó.

- KN gây ra sự trơ không còn cảm ứng của dòng tế bào

- Các KN bản thân cũng gây ra dung thứ MD do các clon Tc và Th tự phản ưng với KN bản thân.

2.Vai trò của KN:

- Phụ thuộc bản chất của KN ;

-Phụ thuộc liều lượng của KN

- Phụ thuộc vào đường vào của KN; -phụ thuộc vào cường độ sx KT

3.Vai trò của tế bào;

- Ts: ức chế quá trình đáp ứng MD khi đã ĐƯMD đầy đủ

- T¬h¬¬:tham gia vào quá trình điều hoà hoạt hoá các TB MD ( T¬c, T¬TDH, và lympho baò B) đặc biệt là quá trình điều hoà hoạt hoá lympho B¬

4.Vai trò của KT

- Điều hoà âm tính nguợc của KT: KT khi sx ra có khả năng ưc chế sinh KT tiếp theo đối với chính KN ấy.

- Cơ chế:

+ thanh lọc KN bằng hiện tượng thực bào

+ KT phong bế các epitop của KN

+ KT khi gắn với thụ thể F¬c trên tế bào B sẽ ức chế trực tiếp hoạt hoá của TB B

+ mỗi KT sinh ra có thể sinh ra KT chống lại KT ấy ( cơ chế ...)

5.Vai trò của cytokine: có thể tăng cưòng hay ức chế ĐƯMD

6.Vai trò của yếu tố TK, di truyền, nội tiết

- Yếu tố di truyền:1 vài gen a/h đến ĐƯ chung thông qua chức năng của ĐTB do chúng có ảnh hưởng đến khả năng xử lí và trình diện KN của ĐTBa/h đến quá trình đáp ứng MD.

- Các hormon nội tiết và các yếu tố TK cũng ảnh hưởng đến quá trình ĐƯMD

+ 1 số hormon có tác dụng ức chế ĐƯMD: androgen, estrongen, progesterol, glucocorticoid.

+ 1 số hormon có tác dụng tăng cường đáp ứng MD: GH,thyroxin và insulin

+ các cơ quan MD có các TK tự động và cảm giác nên hoạt động của tk a/h đến quá trình sinh ĐƯMD.

Câu 134: Trình bày cơ chế kiểm soát và điều hòa miễn dịch bởi các lympho T hỗ trợ?

1.Cơ chế hoạt hoá lympho T hỗ trợ:

- CD4 và TCR (của T¬¬h ) tiếp xúc với phân tử MHC ( II) và KN (của ĐTB ) là tín hiệu thứ nhất, còn ĐTB tiết ra IL-1 tác động lên Th là tín hiệu thứ 2 cần và đủ để Th trở thành hoạt hoá

2.Cơ chế kiểm soát và điều hoà MD

- Sự hoạt hoá Th thể hiện ở hiện tượng kích thích của chất tiết IL-2, IL-4 hay IL-6 tác động lên loạt tế bào khác mà trước hết là tác động lên bản thân Th rồi Tc,TDTH,B...

+ Th mới được hoạt hoá tiết IL-2 tác động lại lên chính nó, " tự hoạt hoá" và chuyển từ vai trò nhận biết KN sang vai trò điều hoà chi phối MD

+ Th hoạt hoá hỗ giải phóng IL-2 t/đ lên Tc. TDTH... là diều kiện đủ để chúng hoàn thành chức năng " nhận biết" chuyển sang c/n "hiệu ứng"

- Tế bào hoạt hoá hỗ trợ lympho B bằng cách tiết ra IL-4 giúp cho 1 quần thể B sẽ sinh KT chống lại KN mà Th đã nhận biết. các tâm điểm mẫn của nang lympho xuất hiện, mở màn cho giai đoạn tăng sinh.tiếp đó Th sx IL-6 hỗ trợ quần thể B này biệt hoá.

Câu 135: Trình bày cơ chế kiểm soát và điều hoà MD bởi các lympho T ức chế ( Ts)

- Các tế bào khởi động sự hoạt hoá của Ts gọi là TB cảm ứng ức chế. Đó là các tế bào có phenotip của tế bào Th với CD4+

- Ts thường được cảm ứng khi đáp ứng với các liều KN lớn hay với các hapten đưa vào không có phụ chất hay bằng đường tĩnh mạch. Ts thường nhận biết các KN khi thiếu các phân tử MHC của ATC

- Sự tăng sinh và biệt hoá của Ts phụ thuộc vào các Th CD4+

- Tác dụng ức chế của Ts thong qua chất tiết của nó gọi là các yếu tố ức chế

- Yếu tố ức chế không có tính đặc hiệu KN nhưng có thể có cùng Kn idiotip với bản thân TB T, cho nên có tác giả cho rằng,yếu tố ưc chế là các TCR đã hoạt hoá ( bài tiết ra ở dạng hoà tan) tranh giành phức hợp KN-ptử MHC trên các APC của các TB T khác.

- Ts có nhiều nhóm nhỏ có phenotip và chức năng khác nhau:

Ts CD8+W- : chỉ các Ts không bám dính vào lectin W

Ts CD8+W+ :chỉ các Ts bám dính vào lectin W

Ts CD8+ W-:có khả năng ức chế các tế bào B mạnh

TsCD8+W+:không ức chế được đáp ứng tạo KT của tế bào B mà chống lại tác dụng ức chế Ts CD8+ W-

Như vậy tong nhóm Ts ngoài các TB có chức năng ức chế còn có các TB chốn lại sự ức chế tạo sự cân bằng.

Nói chung, sự diều hoà và kiểm soát DưMd cúa Ts thong qua quá trình ức chế MD, ức chế phản ứng loại trừ KN ( do Th phát động) nếu pư này tỏ ra quá mạnh đồng thời nó còn kìm hãm suốt đời những Th "tự phản ứng" tức T¬h có tiềm năng chống lại các KN của chính cơ thể chủ.

Câu 136: Trình bày một số thí nghiệm để rút ra nhận định về vai trò kiểm soát và điều hoà MD của KN

-Thí nghiệm 1:

+ Các VK có vỏ bọc thường có các KN polisaccarid và đáp ứng MD chống VK này có đời sống ngắn.

+ Các KN protein gây cả ĐƯMD dịch thể và tế bào gặp trong 1 số vi khuẩn và đa số virut.chúng còn gây cả MD nhỏ kéo dài. Do đó 1 số cá thể được tiêm vacxin chủ động chống những virut vẫn còn đề kháng trong nhiều năm và thường là cả đời.

Như vậy các KN khác nhau về cấu trúc hoá học kích thích các đáp ứng khác nhau

-Thí nghiệm 2:

+ Khi tiêm liều rất lớn hay tiêm nhắc lại các liều KN nhỏ thường gây ức chế

+ Các liều lượng lớn KN polysaccarid hay protein có các nhóm quyết định giống nhau có xu hướng gây dung thứ các TB B đặc hiệu KN, ưc chế sự sx KT

Như vậy liều lượng KN có ảnh hưởng đến cường độ đáp ứng của KN đó

-Thí nghiệm 3:

+ Tiêm KN vào cơ thể bằng đường dưới da thường là sinh MD,KN đưa bằng đường tiêm hay đường uống thường không đáp ứng do có sự cảm ứng sự dung thứ của TB B hay T.hay do kích thích các TS đặc hiệu

Như vậy ĐƯMD đối với 1 KN nhất định thay đổi tuỳ đường vào của KN đó

-Thí nghiệm 4:

+ Khi mẫn cảm, các tế bào đặc hiệu KN phát triển, các tế bào MD hay các KT sẽ loại bỏ KN và sau đó đáp ứng giảm dần và tắt đi khi Kn bị loại bỏ hoàn toàn đẻ sẵn sang đối phó với các Kn mới

Như vậy cường độ sản xuất KT giảm khi [ KN] giảm

-Thí nghiệm khác: thanh lọc KN bằng tiêm 1 lượng KT thừa trong thời gian có đáp ứng MD sẽ làm giảm việc tổng hợp KT và giảm số lượng các tế bào tiết KT.

Câu 137: Thí nghiệm để rút ra nhạn định về vai trò kiểm soát và điều hoà MD của KT

1.Thí nghiệm về điều hoà ngc âm tính của KT

- Nếu tiêm cho súc vật 1 lượng KT đặc hiệu ngay trước khi mẫn cảm với KN đó hay trong thoừi gian xảy ra đáp ứng đặc hiệu thì sự sản xuất KT bị giảm. Đó là hiện tượng điều hoà ngược âm tính của KT, KT có thể điều hoà cả MD dich thể và TB.

* Cơ chế:

+ thanh lọc KN bằng htg thực bào các phức hợp MD: KT trung hoà KN, loại trù KN, nên loại nỏ được kích thích khởi động cho ĐƯMD

+ KT fong bế các epitop KN, không cho các epitop tiếp cận với sIg trên TB B, không hoạt hóa được TB B

+ Các KT khi gắn với thụ thể Fc/TB B sẽ ức chế trực tiếp sự hoạt hoá của TB B

+ Các KT có thể cảm ứng 1 mạng lưới idiotip - antidiotip trong điều hoà MD

2. Các Kt có thể cảm ứng 1 mạng lưới idiotip - antidioptip để điều hoà DƯMD dịch thể và TB.

Thí nghiệm: KN được mẫn cảm cho súc vật thứ nhất để có KT chống lại KN đó: người ta đem tinh khiết KT này và đánh số là KT1 (tức idiotip 1). Sau đó người ta đem tiêm Id1 cho súc vật T2 để có KT2 (tức idiotip 2). Người ta đem tinh khiết Id2 để mẫn cảm cho súc vật T3 và cứ tiếp tục như thế.

- Kết quả thấy rằng Kt2 (tức idiotip 2) chính là Antin - Id1: nó nhận biết Id1 có mặt trên KT 1 nhưng đồng thời cũng nhận biết được Id1 có mặt trên KT3 (chính là Anti - id2 tức Id3). KT4 có t/c giống KT2... nhưng chỉ có 1 phần nhỏ của KT3 (Antin - Id2) là kết hợp với KN đầu tiên. Nư thế 1 Id có nhiều p/ư chéo với nhiều nhóm quyết định khác nhau của KN có thể khởi động các TB B đặc hiệu khác nhau, nên thường có 1 mạng lưới idiotip chung hay idiotip gây p/ư chéo để đ/hoà MD cho đến khi nồng độ KN hay KT giảm dần rồi trở về như lúc chưa mẫn cảm. nghĩa là dập tắt đưmd. Sau khi KN bị loại trừ mạng lưới idiotip có thể cho phép ĐƯMD chạy không trong 1 thời gian để duy trì quần thể TB nhớ. Các TB Th mẫn cảm trực tiếp với các Id chung trên các TB nhớ khác nhau & đặc hiệu với KN nhất định để tăng cường ĐƯMD thứ fát.

Câu 138 - 141: Nêu các chứng cứ về vai trò điều hoà MD của hệ thống Tk - nội tiết. Cho vd cụ thể?

1. Tác dụng của hormone trên TB MD

- Các TBMD có receptor với nhiều loại hormon. Do đó hormon có thể tác dụng đối với ĐưMd:

+ Các glucocorticoid, androgen, oesterogen, progesterol ức chế đưmd.

+ GH, thyroxin và insulin có tác dụng tăng cường đưmd

- Khi cắt bỏ tuyến thường thận của con vật hay bị stress đều lien quan đến sự biến đổi các TB tiết KT. Các bệnh tự miễn có nhiều khác biệt trong các giới khác nhau.

- Các cơ quan md có các dây TK tự động và cảm giác. Khi cắt TK giao cảm của trẻ sơ sinh bằng 6 hydroxydopamin hoặc cắt bỏ TK lách của trẻ - đứa trẻ sẽ tăng cường đưmd.

- Dưỡng bào có lien quan với tk về giải phẫu. các yếu tố tăng trưởng TK gây mất hạt dưỡng bào. Các chất P, somatosstatin, VIP ở hệ tiêu hoá ức chế sự tăng sinh lympho ở mảng Payer, ức chế prolactin sẽ ức chế hoạt tính TB T. Cyclosporin A ức chế chọn lọc ác TB Th, có Receptor chung với prolactin trên TB t

2. Tác động của hệ md trên hệ tk - nt

- Sau thách thức với KN, khi KT đạt đỉnh cao, nồng độ glucococticoid cao sẽ ức chế đưmd. IL-1 đã kick thích sự tổng hợp các glucococticoid thông qua trục tuyến yên - thượng thận. Trong vùng lành vết thường có tg tác giữa các TB, viêm và các yếu tố tăng trg TK, IL-1 cũng gây tăng yếu tố tăng trưởng TK ở đoạn TK hông to. Il-1 và các ÌN gây sốt thông qua các trung tâm điều nhiệt.

- Các tương tác giữa hệ md và tk - nt di theo các mạch kín

+ Mạch 1: liên quan đến sự tổng hợp các glucococticoid dưới ảnh hưởng của IL-1, glucococticoid lạ ức chế ngược trở lại IL-1 và IL-2

+Mạch 2: liên quan đến hormon, receptor với hormon (ccoi như idiotip); với anti - hormon và với anti - idiotip (anti - receptor). Mạch này có thể liên quan đến cơ chế bện sinh của bện tự miễn và chống trực tiếp các Receptor với hormon (chống receptor với axetylcholine trong bện nhược cơ là 1 vd)

Câu 139: Trình Bày ĐN và đặc tính của KN?

1. Đn: KN là 1 yếu tố khi vào cơ thể kích thích cơ thể sinh KT đặc hiệu và kết hợp đặc hiệu với KT đó.

2. Các đặc tính của kn:

+ có tính sinh KT đưmd

+ phải kết hợp đặc hiệu với kt mà nó sinh ra

a) tính sinh KT của KN

- KN khi vào cơ thể kích thích hệ thống đưmd (mạnh hay yếu) của cá thể sx KT và tạo TB T mẫn cảm. Chỉ có KN hoàn toàn đa hoá trị mới có k.năg này

- Các hapten không có k.năg này nhưng khi hapten được gắn trên 1 pro tải thì fức hợp pro mới gây được đưmd tạo KT.

- KN sinh đưmd fụ thuộc vào nhiều y/cầu:

+ tính lạ: KN có nguồn gốc di truyền càng xa lạ với cơ thể kích thích sinh KT càng mạnh

+ t/chất lý hóa của KN: KN sống hay giảm độc lực gây đáp ứng mạnh hơn KN chết

+ Lần vào của KN: KN vào từ lần T¬¬¬2 trở đi kích thích sinh KT nhanh và nhiều hơn lần đầu

+ Đường vào của KN: mức độ kích thích tạo KT của KN mạnh hay yếu fụ thuộc vào đường vào cơ thể

+ trạng thái của cơ thể nhận KN: đó là các đặc điểm về sực khoẻ, trạng thái thần kinh, tuổi, nội tiết, đặc điểm di truyền. Do đó mức độ đáp ứng tạo Kt đối với KN nào đó khác nhau giua các cá thể trong cùng 1 loài

b) tính đặc hiệu của KN

Từ khi KN xhiện trong cơ thể cho tới khi nó bị loại trừ phải trải qua 2 gđoạn bị nhận biết và bị chống lại.

*) gđ bị nhận biết - hệ MD bẩm sinh: nhận biết được 1 số ít KN. Đó là các chất có ở vk, nấm, vr... mà không có ở độg vật đa bào. thực bào cá KN sau đó trình diện KN cho TB của hệ MD thu dc. KN pro hoà tan bị nhận biết bởi các Tg cố định trên bề mặt TB B.

+ cơ thể hình thành vô số ding lympho B ngẫu nhiên mang đáp ứng các loại Ig có k.năg kết hợp với vô số KN khác nhau.

- nhiều dòng TB T được hình thành ngẫu nhiên mang cá thụ thể khác nhau (TCR) để nhận ra các nhóm qui định KN (n) không phải do cá thực bào của hệ ... giới thiệu.

 tính điều hoà ở đây là KN nào chỉ được trình diện một cách đặc hiệu và cũng được nhận biết 1 cách đặc hiêugi. Do các Ig CD trên TB B hay do TCR trên TB T

*) gđ bị chống lại: cũng mang tính đặc hiệu, hoặc do KT tạo ra trong qtrình đưmd dựa vào dịch thể hoặc do Tc

KN nào thì kết hợp đặc hiệu với KT tương ứng hoặc chỉ bị chống lại do TB Tc mẫn cảm cho riêng KN đó

- tính đặc hiệu của KN không phải do toàn bộ cấu trúc của ptử KN mà chỉ do 1 số đoạn nhớ, 1 số cấu trúc nhớ trên ptử KN đó qui định, gọi là nhóm qui định KN. Nhóm qui định KN không những qui định tính đáp ứng dặc hiệu của hệ thống mễn dịch mà còn là nơi để cho KT đièu hoà (Ig, ICR) gắn vào KN

- nhưng 1 số trg hợp xảy ra pư chéo, nghĩa là 2 KN có nguồn gốc 3 nhau nhưng lại cùng pư với 1 KT

- Các KN có nhóm qui định KN giống nhau thì gây nên pư chéo

Câu 140: Phân loại KN theo tính chất hoá học

Theo tính chất hóa học, KN được chia thành các loại sau:

- KN là glucid polyosid là những đại phân tử có cấu trúc đa dạng, do đó có đặc tính kích thích sinh KT rất mạnh. Tính đặc hiệu KN của các vk, tụ cầu, phế cầu,... KN của các nhóm máu đều do các nhóm đg quyết định

- KN là lipid: lipid đơn thuần chỉ gồm 1 chuỗi CH2 đơn điệu, không có tính KN. Khi Lipid gắn với 1 pro hay 1 glucid thì fức hợp mới có KN mẫn cảm tạo KT

- KN là acid nucleic, trong các bệnh tự miễn như bệnh lupus ban đỏ, viêm đa khớp dạng thấp... Có xuất hiện KT kháng nhân

* Protein là loại KN phổ biến nhất trong tự nhiên, có tính KN cao. Tính KN của pro tăng tỷ lệ thuận với trọg lượng ptử. mức độ phức tạp về cấu trúc của chúng. Khi có ĐB đoạn hay ĐB điểm thì lập tức tính KN của peptid đó thay đổi

- KN tổng hợp, tái tổ hợp, siêu KN

+ KN tổng hợp: 1 số chất có cấu trúc hoá học bé khi được gắn lên 1 pro tải thì có tính KN. Người ta đã tổng hợp được nhiều KN loại này để sử dụng và nghiên cứu trong xét nghiệm chẩn đoán.

+ Các ptử như enterotoxin, pro A, G của lien cầu có KN kết hợp trực tiếp với các globulin MD bề mặt của TB B, hoạt hoá trực tiếp TB B sx KT. Đó là siêu KN.

+ Khi có được ADN mong muốn thì chuyển nạp ADN này vào các vr, vk hoặc TB động vật có vú để chúng sx polypeptide ban dầu, đó là KN - văcxin tái tổ hợp

Câu 142: Các cách phân loại KN?

a. Phân loại theo mối tương quan di truyền giữa KN và cơ thể nhận KN

- KN khác loài (xenoantigen):

- KN đồng loài nhưng dị gen (alloantigen):

- Tự KN (autoantigen):

- Ngoài ra, sinh học phân tử còn phân thêm vào nhóm này một loại KN nữa: đó là KN idiotyp.

VD: KN đồng loài nhưng dị gen: điển hình cho loại KN này là: hệ thống các KN bạch cầu (HLA: Human Leucocyte Antigen)

b. Phân loại theo bản chất hoá học:

- Kn là Glucid: vd: tính đặc hiệu KN của cá vk: tụ cầu, phế cầu, liên cầu..., KN của các nhóm máu đề do các nhóm đường quyết định.

- KN là Lipid: vd: chất cardiolipin lấy từ tim bò đã được dung làm KN để phát hiện Kt chống giang mai.

- KN là acid nucleic: vd: trong các bệnh tự miễn như bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa khớp dạng thấp..., có xhiện KT kháng nhân (kháng DNA) trong máu

- Kn là Protein: là loại KN phổ biến nhất trong tự nhiên và và có tính Kn cao. Vd: chất vasopressin

- Kn tổng hợp, tái tổ hợp, siêu KN. Vd: ptử enterotoxin, pro A - G của liên cầu...

c. Phân loại theo đáp ứng MD (theo nguồn gốc)

- Kn phụ thuộc tuyến ức: hầu hết các Kn là pro đều thuộc loại này

- KN không phụ thuộc tuyến ức: vd: Flagellin là 1 pro nhưng trong ptử có các nhóm quyết định Kn lặp đi lặp lại nên cũng là KN không phụ thuộc tuyến ức.

Câu 143: Cấu trúc MHC lớp I (vẽ hình)?

Là các glycoprotein

- Tất cả cá phân tử lớp I đều gồm có 2 loại chuỗi đa peptid:

+ chuỗi alpha (α. hay chuỗi nặng) xấp xỉ 40kD ở người chứa 1 oligosacarit gắn với đầu -N, ¾ của chuỗi α có đầu tận amin hướng về ngoại bào, do gen MHC mã hoá. 1 đoạn ngắn kị nc xuyên màng và nhóm tận cacboxyl quãng 30 acid anin nằm trong bào tương.

+ Chuỗi β: không do gen MHC mã hoá, gắn không đồng hoá trị với phần ngoại bào của chuỗi và không găn trực tiếp với TB.

- Phân bố: thường thấy ở các TB có nhân và chúng đều là những TB trình diện KN đối với các pro lạ, pro nội sinh cho TCD8+

- Phân tử MHCI được chia thành 4 vùng rieng biệt

+ 1 vùng có đầu tận amin ngoài bào để gắn peptid

+ 1vùng ngoại bào giống ptử Ig

+ 1 vùng xuyên màng

+1 vùng trong bào tương

* Vùng gắn peptid: +vùng gắn peptid này của chuỗi alpha gần khoảng 180aa, chia thành 2 đoạn giống nhau (khoảng 90 aa) gọi là alpha1 và alpha2. alpha1 và alpha 2 tương tác để tạo thành 1 sàn có 8 chuỗi của lá beta để đỡ các cánh alpha1 và alpha2, tạo thành 1 rãnh gắn peptid dài từ 10 - 20 aa của cá KN đã giáng hoá một phần.

+ Phức hợp peptid và MHC lớp I được biểu lộ trên bề mặt các APC để trình diện cho TB TCD8+.

+ Tính đa hình của các alen MHC lớp I, một mặt là để tạo nên các biến đổi cấu trúc hoá học của rãnh để gắn được với các peptid khác nhau, mặt khác là để tiếp xúc với các TCR đặc hiệu khác nhau.

+ MHC trên TB APC giống với ptử MHC lớp I của chính TB đó

* Vùng giống Ig: gồm có chuỗi alpha3 của chuỗi nặng alpha, có khoảng 90 aa ngoại bào, nằm giữa nhóm tận cùng cacboxyl1 của alpha2 và vùng cắm trong bào tương.

+ Ngoài ra còn có chuỗi beta do 1 gen ngoài MHC mã, tuyệt đối không thay đổi giữa các ptử lớp I và nó được gọi là Beta2-microglobulin có tính di truyền trong điện trường, kích thước nhỏ và có tính hoà tan.

+ beta2 và alpha3 đều gấp lại tạo cấu trúc giống ng vùng hằng định của Ig và như thế các phân tử MHC lớp I có thể thuộc gia đình các ptử Ig. Hai domain này tg tác với nhau và beta2 - microglobulin cũng tiếp xúc với lá nền của rãnh gắn peptid tạo nên sự tiếp xúc giữa vùng giống Ig với các aa của 2 chuỗi alpha1, alpha2

* Vùng xuyên màng: là chuỗi đa peptid chạy từ cuối của alpha3 đến một vùng kỵ nước có khoảng 25 aa, đi qua cùng kỵ nước của màng plasma.

* Vùng bào tương: là vùng tận cùng của các chuỗi alpha của lớp I dài khoảng 30 aa cắm vào trong bào tương.

Câu 144: Cấu trúc MHC lớp II (vẽ hình)?

Gồm 2 chuỗi đa peptid alpha và beta kết hợp không đồng hoá trị với nhau. Chuỗi alpha lớn hơn chuỗi beta một ít do glycosyl hoá nhiều hơn.

- Cả 2 chuỗi đều có đầu tận amin ngoài bào và đầu tận cacboxyl nội bào. Hơn 2/3 mỗi chuỗi là ở phần ngoại bào. Cả 2 chuỗi đều do gen MHC đa hình mã hoá.

- Các ptử lớp II cũng được chia làm 4 vùng như lớp I

* Vùng gắn peptid: gồm 2 phần alpha1 và beta1 gấp lại để tạo thành nền là lá beta có 8 lớp, đỡ 2 cánh alpha1 và beta1 tạo nên rãnh gắn peptid, alpha1 của các phân tử lớp II không có cầu nối di-sunfua.

+ Tính đa hình của gen MHC lớp II tập trung trong cấu trúc của alpha1 và beta1 của rãnh gắn peptid, tạo nên cá bề mặt có cấu trúc hoá học đặc hiệu của rãnh, quyết định tính đặc hiệu và ái tính gắn peptid của rãnh.

+ Tính đa hình của gen MHC còn quyết định sự nhận biết đặc hiệu của TCR với phân tử MHC.

* Vùng giống Ig: gồm 2 đoạn alpha2 và beta2 của lớp II có các cầu nối di-sunfua bên trong chuỗi. Về cơ bản không đa hình nhưng khác biệt nhưng khác biệt nhau trong các cụm gen khác nhau.

+ Các phân tử CD4+ của Th gắn vùng không đa hình là vùng giống Ig của các ptử lớp II và nó chỉ đáp ứng đặc hiệu trong giối hạn của các ptử MHC lớp II

* Vùng xuyên màng: gồm khoảng 25 aa kị nước tiếp nối của 2 chuỗi alpha2, beta2. Tận cùng của vùng xuyên màng của 2 chuỗ là các aa kiềm

* Vùng bào tương: là 1 đuôi ái nước ngắn trong bào tương tạo thành đầu cacboxyl tận của mỗi chuỗi đa peptid.

Câu 145: Phân tích đặc điểm đặc trưng của SGMD do suy dinh dưỡng?

- Thiếu các chất dinh dưỡng protein, glucid, lipid, Vitamin, các chất vi lượng... các tế bào thiếu năng lượng và nguyên liệu đẻ trưởng thành, phát triển và hoạt động. Do vậy các cơ quan, các mô, các TB chịu trách nhiệm về MD sẽ bị suy giảm về số lượng và chất lượng. Đặc biệt là suy giảm về MD qua trung gian tế bào

- Tuyến ức và các hạch bạch huyết bị teo nhỏ: tuyến ức chỉ còn lại 1 viền nhỏ, mờ nhạt, không có hay rất ít lympho bào, tiểu thể hassal bị thay thế bởi tổ chức xơ, hạch bạch huyết cũng ít tế bào lympho

- Số lượng lympho bào : giảm ở máu ngoại vi,và các mô bạch huyết, có những lympho bào không điển hình. Khả năng thực bào của các ĐTB và bạch cầu hạt giảm.

- Lympho bào T giảm rõ rệt về số lượng và chất lượng, giảm đáp ứng MD qua trung gian tế bào, giảm các phản ứng quá mẫn chậm với candida, PPD... k/n tiết lymphokin của các lympho bào giảm. Thời gian thải loại mảnh ghép dị gen dài hơn so với bình thường.

- Số lượng lympho bào B, hàm lượng các globulin MD ít thay đổi, giảm k/n sx KT của các lympho bào khi được mẫn cảm

- Đa số các trường hợp suy dinh dưỡng có số lượng lympho bào B bình thường, Ig bình thường hay tăng. Các trường hợp này có nhiễm khuẩn kèm theo

- Hàm lượng bổ thể toàn phần giảm rõ rệt, các thành phần bổ thể đều giảm ( trừ C4) giảm nhiều nhất là C3.

- ĐƯ với vacxin: khi dc tiêm chủng vacxin phòng bệnh, các trẻ suy dinh dưỡng phản ứng rất khác nhau và có khi lại nguy hiểm cho trẻ. k/n tạo KT cũng như hiệu giá KT của trẻ suy dinh dưỡng thấp hơn nhiều so với trẻ bình thường cùng lứa tuổi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Top