Truyen2U.Top - Tên miền mới của Truyen2U.Net. Hãy sử dụng ứng dụng 1.1.1.1 để đọc truyện nhé!

TCXDVN PART 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

5.8.6.

 

Khoa giải phẫu bệnh lý

(Xem phụ lục N)

5.8.6.1.

         

Chức năng :

- Khoa giải phẫu bệnh lý là cơ sở làm các xét nghiệm sinh thiết, tế bào học, khám nghiệm tử thi và siêu cấu trúc.

- Cơ sở hạ tầng của khoa phải thông thoáng, đủ ánh sáng, đủ nước sạch, có hệ thống thoát nước thải đến khu xử lý nước thải của bệnh viện.

5.8.6.2.

         

Tổ chức :

- Khoa giải phẫu bệnh lý được tổ chức theo quy mô khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế với quy mô 2, quy mô 3. Khoa giải phẫu bệnh lý được tổ chức theo chuyên ngành riêng để thực hiện các xét nghiệm sinh thiết, tế bào học, khám nghiệm tử thi chuyên sâu. Đây là các cơ sở kỹ thuật giải phẫu bệnh lý cao nhất trong địa bàn, đóng vai trò nghiên cứu khoa học và đào tạo cho tuyến dưới.

- Với quy mô 1 công tác giải phẫu bệnh lý được tổ chức tích hợp trong khoa xét nghiệm của bệnh viện.

5.8.6.3.

         

Bố trí không gian :

- Được chia thành 02 khu vực.

- Khu vực 01 được tổ chức thành một labor xét nghiệm vị trí đặt gần các khoa xét nghiệm khác trong bệnh viện. Nhiệm vụ xét nghiệm sinh thiết, tế bào học… tổ chức không gian, yêu cầu kỹ thuật hạ tầng tương tự như một khoa xét nghiệm.

- Khu vực 02 thường được kết hợp với khu tang lễ. Nhiệm vụ giải phẫu bệnh, lưu giữ xác và làm các thủ tục mai táng, bộ phận này được bố trí độc lập, cuối hướng gió, có cổng riêng phục vụ tang lễ.

5.8.6.4.

         

Diện tích tối thiểu của các phòng chức năng khoa giải phẫu bệnh được quy định trong bảng 47.

Bảng 47. Diện tích tối thiểu các phòng chức năng

khoa giải phẫu bệnh

TT

Tên phòng

Diện tích theo quy mô (m2)

Ghi chú

Bệnh viện quận, huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400- 500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

La bo giải phẫu bệnh

Khu nghiệp vụ kỹ thuật

1

Labo giải phẫu bệnh

40

46

52

60

 

2

Phòng tối

9

12

24

36

 

3

Phòng cắt, nhuộm bệnh phẩm

12

18

24

36

 

4

Phòng chuẩn bị, pha chế hoá chất

18

24

30

36

 

5

Phòng rửa, tiệt trùng

12

12

18

24

 

6

Kho

12

18

18

24

 

Khu phụ trợ

7

Lấy, xử lý bệnh phẩm

9

12

18

24

 

8

Khoa học

12

18

24

36

 

9

Phòng nhân viên, trực khoa

18

24

30

36

 

10

Phòng Trưởng khoa

12

18

18

18

 

11

Phòng vệ sinh, thay đồ nhân viên

2x 9

2x 12

2 x 18

2x 24

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

12

Phòng tang lễ, (nếu có)

36

48

48

54

Tùy theo nhu cầu thực tế mà bố trí phòng này trong bệnh viện

13

Phòng dịch vụ

12

18

24

36

 

14

Phòng lưu tử thi

12

18

18

24

 

15

Phòng khám nghiệm tử thi

18

18

18

18

 

16

Phòng lưu trữ bệnh phẩm

12

18

24

36

 

17

Kho

12

18

24

36

 

18

Phòng rửa, tiệt trùng

12

18

18

24

 

19

Phòng hành chính

18

24

24

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.8.6.5.

         

Khoa giải phẫu bệnh lý phải bảo đảm các yêu cầu sau đây :

- Có cửa đi trực tiếp từ phòng để xác tới phòng mổ xác và tới phòng tang lễ (nếu có);

- Phòng để xác và mổ xác phải thông thoáng, có lưới ngăn và thiết bị chống ruồi chuột và côn trùng;

- Cửa sổ phải cao ít nhất là 1,6m tính từ mặt hè ngoài nhà.

Nền của phòng để xác phải thấp hơn so với nền của các phòng xung quanh và hành lang là 20mm;

-

 

Phải có giải pháp thoát nước bẩn từ nhà để xác tới hệ thống xử lý nước thải cục bộ của bệnh viện trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung.

5.8.7.

 

Khoa thăm dò chức năng

(Xem phụ lục M)

5.8.7.1.

         

Khoa thăm dò chức năng là khoa sử dụng các thiết bị y tế để kiểm tra chức năng các cơ quan trong cơ thể như : điện tim, điện não, điện cơ, lưu huyết não…

- Cơ sở làm việc phải vệ sinh sạch sẽ, việc quản lý các thiết bị y tế theo đúng quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.

- Đáp ứng yêu cầu của các khoa lâm sàng và khoa khám bệnh.

5.8.7.2.

         

Khoa thăm dò chức năng được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 2 (từ 400 đến 500 giường)- bệnh viện hạng II và quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường)- bệnh viện hạng I. Bệnh viện quận, huyện không tổ chức không tổ chức khoa thăm dò chức năng.

5.8.7.3.

         

Khoa thăm dò chức năng được bố trí trong khu kỹ thuật nghiệp vụ, ở địa điểm thuận tiện cho người bệnh có không gian thoáng mát.

5.8.7.4.

         

Không gian được chia làm hai khu vực : đợi và khu kỹ thuật. Khu đợi tổ chức như phòng khám, khu kỹ thuật là nơi tổ chức không gian thăm dò chức năng như tim, não…, liền kề với kho thiết bị. Các yêu cầu về kỹ thuật hạ tầng (tiếp địa, cấp điện…) rất nghiêm ngặt đảm bảo tính chính xác của thiết bị.

5.8.7.5.

         

Diện tích các phòng khám thăm dò chức năng được quy định trong bảng 48.

Bảng 48. Diện tích các phòng thăm dò chức năng

Loại phòng

Diện tích Quy mô (m2)

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Phòng thăm dò chức năng tiêu hoá có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị.

 

30 - 36

40 - 48

40 - 48

2. Phòng thăm dò chức năng tiết niệu có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị.

 

30 - 36

40 - 48

40 - 48

3.Phòng thăm dò chức năng tim mạch

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

4. Phòng điện não

 

18 - 24

24 - 36

24 - 40

5. Phòng điện cơ

 

18 - 24

24 - 36

24 - 40

6. Phòng lưu huyết não

 

18 - 24

24 - 36

24 - 40

7. Phòng thăm dò chức năng hô hấp, do chuyển hoá cơ bản và cân đo

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

8. Thận tiết niệu

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

9. Thử, đo lượng đường máu và nước tiểu

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

10. Thần kinh

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

11. Dị ứng miễn dịch

 

18 - 24

24 - 36

24 - 36

12. Hành chính khoa - sinh viên thực tập

 

30 - 36

40 - 48

Chú thích :

1) Nếu trong phòng thăm dò chức năng cần có chỗ làm thủ thuật thông tim thì phải nêu trong dự án khả thi.

2) Trường hợp căn bố trí thêm phòng thăm dò chức năng khác phải được Bộ Y tế chấp nhận và nêu rõ trong dự án khả thi.

 

3) Sơ đồ dây chuyền khoa thăm dò chức năng được minh hoạ trên hình M1, M2-

 

phụ lục M.

4) Bệnh viện quy mô 50

¸

200 giường, không quy định, nếu do nhu cầu, cần được sự đồng ý của Bộ Y tế, Sở Y tế địa phương.

5.8.8.

 

Khoa truyền máu

5.8.8.1.

         

Quy định chung :

- Khoa truyền máu luôn luôn có đủ các nhóm máu dự trữ để phục vụ cho người bệnh cấp cứu.

- Truyền máu phải đảm bảo an toàn tuyệt đối.

- Truyền máu phải đúng chỉ định, càng hạn chế truyền máu càng tránh rủi ro cho người bệnh.

- Phải tổ chức vận động được nhiều người tự động hiến máu nhân đạo.

5.8.8.2.

         

Tổ chức : Khoa truyền máu được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

5.8.8.3.

         

Bố trí không gian : Chia thành 03 khu vực chính :

- Khu vực lấy máu, xét nghiệm và phân loại.

- Khu vực bảo quản máu, phát máu.

- Khu vực hành chính, chương trình hiến máu.

5.8.8.4.

         

Sơ đồ công năng khoa truyền máu xem hình M3 phụ lục M.

5.8.9.

 

Khoa lọc máu.

5.8.9.1.

 

Quy định chung :

- Lọc máu gồm các kỹ thuật : lọc màng bụng, thẩm thấu máu, siêu lọc máu, hấp thụ máu, thay máu, thay huyết tương được áp dụng trong điều trị suy thận cấp, suy thận mãn, suy gan cấp và ngộ độc.

- Thực hiện việc lọc máu cho người bệnh phải đúng chỉ định và đúng quy định kỹ thuật bệnh viện.

- Có đủ các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho lọc máu. Việc sử dụng thiết bị phải dược thực hiện theo quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.

- Phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, không để lây chéo giữa các người bệnh được lọc máu và viên chức lọc máu.

5.8.9.2.

 

Tổ chức : Khoa truyền máu được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

5.8.9.3.

 

Bố trí không gian :

Khoa lọc máu được tổ chức ở khối kỹ thuật nghiệp vụ. Tổ chức mặt bằng thuận tiện cho khám - lọc máu, đảm bảo dây chuyền công năng của khoa, phân chi thành hai khu vực chính sau :

- Khu vực kỹ thuật : phòng đặt thiết bị lọc máu, phòng khám bệnh, phòng chuẩn bị.

- Khu phụ trợ bao gồm : nơi tiếp đón bệnh nhân, không gian chờ bệnh nhân, phòng tạm nghỉ bệnh nhân, phòng rửa tiệt trùng thiết bị, phòng đặt thiết bị sử lý nước - dịch lọc, kho bảo quản thiết bị, phụ tùng, kho tiêu hao…

- Sơ đồ công năng khoa lọc máu xem hình M4- phụ lục M.

5.8.10.

  

Khoa nội soi.

(Xem hình M5, M6- phụ lục M)

5.8.10.1.

        

Quy định chung :

- Khoa nội soi là nơi tiến hành các kỹ thuật, thủ thuật nội soi để chẩn đoán, điều trị bệnh bằng các phương tiện, thiết bị đưa vào bên trong cơ thể người bệnh.

- Công tác nội soi phải được thực hiện tại các buồng kỹ thuật đảm bảo về diện tích và kỹ thuật hạ tầng.

5.8.10.2.

        

Tổ chức : Khoa nội soi được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 2 (bệnh viện từ 400 đến 500 giường) - bệnh viện hạng II và quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

5.8.10.3.

        

Bố trí không gian :

- Bố trí liên hoàn, hợp lý đảm bảo công tác chuyên môn, các không gian nội soi đảm bảo đủ rộng, các yêu cầu về vật liệu hoàn thiện, vô khuẩn như đối với phòng mổ.

- Đảm bảo về yêu cầu mức độ sạch, vô trùng theo yêu cầu.

- Bố trí ở khu kỹ thuật nghiệp vụ của bệnh viện, được chia làm hai khu vực : khu kỹ thuật và khu phụ trợ. Khu kỹ thuật bao gồm các phòng nội soi + thủ thuật, khu phụ trợ gồm các phòng chuẩn bị, rửa, tiệt trùng, kho và không gian đào tạo. Các yêu cầu về hoàn thiện và kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, nước…) rất nghiêm ngặt tương đương như khoa phẫu thuật.

5.8.11.

  

Khoa dược

(Xem phụ lục F)

5.8.11.1.

        

Chức năng :

- Lập kế hoạch, cung cấp và bảo quản số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao : bông, băng, cồn, gạc cho điều trị nội trú và ngoại trú, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý.

- Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong bệnh viện. Có thể thay thế thuốc cùng chủng loại.

- Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh.

- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.

5.8.11.2.

        

Tổ chức :

- Khoa dược được tổ chức theo từng quy mô khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, tuân thủ phân tuyến và quy định chuyên môn của từng tuyến.

5.8.11.3.

        

Bố trí không gian :

- Được bố trí trong khối kỹ thuật nghiệp vụ, hiện nay do cơ chế mới không còn bộ phận tự sản xuất thuốc và pha các hoá chất, dịch truyền. Nhiệm vụ của khoa là dự trữ một số cơ thuốc nhỏ để cung ứng cho bệnh viện. Bộ phận bán thuốc lẻ, dụng cụ y tế phát triển kết hợp cùng với dịch vụ tổng hợp.

- Nội dung và diện tích các phòng trong khoa dược được quy định trong bảng 49.

5.8.11.4.

        

Quầy phát thuốc tại phòng khám được thiết kế với diện tích quy định như sau :

- Bệnh viện quy mô từ 50

¸

250 giường :

                   

từ 9m2

¸

12m2;

- Bệnh viện quy mô trên 250

¸

500 giường :

   

từ 12m2

¸

15m2;

- Bệnh viện quy mô trên 400

¸

500 giường :

   

từ 15m2

¸

18m2;

- Bệnh viện quy mô trên 550 giường :

            

từ 18m2

¸

24m2.

Tại các bệnh viện có quầy bán thuốc lẻ, phục vụ bệnh nhân ngoại trú với diện tích từ 9m2

¸

12m2.

Bảng 49. Diện tích các phòng trong khoa dược

Nội dung thiết kế

Diện tích Quy mô (m2)

Ghi chú

Bệnh viện quận, huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

A- Khu vực sản xuất

 

1- Phòng rửa hấp :

 

- Chỗ thu chai lọ

9 - 12

12 - 15

16 - 18

18 - 24

 

- Chỗ ngâm, rửa

15 - 18

18 - 24

18 - 24

18 - 24

 

- Chỗ sấy, hấp

6 - 9

9 - 12

12 - 15

15 - 18

 

2- Các phòng pha chế tân dược :

 

- Phòng cất nước

6 - 9

6 - 9

6 - 9

9 - 12

 

- Phòng pha thuốc nước

15 - 18

15 - 18

15 - 18

18 - 24

 

- Phòng pha chế các loại thuốc khác

6 - 9

6 - 9

9 - 12

12 - 18

 

- Phòng kiểm nghiệm

9

12

15

18

 

- Phòng soi dán nhãn

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12

 

3- Các phòng bào chế

 

tân, đông dược :

 

- Phòng chứa vật liệu tươi

18 - 24

24 - 30

24 - 30

30 - 36

Có chỗ chế biến

- Chỗ ngâm, rửa, xát

-

-

-

-

- Chỗ hong, phơi , sấy

-

-

-

-

Có chỗ phơi ngoài trời

4- Phòng chế dược liệu khô :

 

- Bào chế

-

-

-

-

 

- Xay tán

6 - 9

6 - 9

9 - 12

12 - 15

Bố trí riêng

- Luyện hoàn, đóng gói, bốc thuốc

15 - 18

18 - 24

24 - 30

30 - 36

 

- Bếp sắc thuốc, nấu cao

6 - 9

6 - 9

9 - 12

12 - 15

 

- Kho thành phẩm tạm thời

6 - 9

6 - 9

9 - 12

12 - 15

 

B- Khu vực bảo quản, cấp phát

 

1- Quầy cấp phát :

 

- Chỗ đợi

4 - 6

4 - 6

4 - 6

6 - 9

 

- Quầy phát thuốc

15 - 18

15 - 18

15 - 18

18 - 24

 

2- Kho lẻ

-

-

-

-

 

3- Kho thuốc chính

15 - 18

18 - 24

18 - 24

24 - 28

 

4- Kho - phòng lạnh

4 - 6

4 - 6

6 - 9

12 - 15

 

5- Kho bông băng, dụng cụ y tế

15 - 18

18 - 24

24 - 30

30 - 36

 

6- Kho dự trữ dụng cụ y tế

15 - 18

15 - 18

18 - 24

24 - 30

Có chỗ kiểm, dỡ hàng

7- Kho chất nổ

-

-

-

-

 

8- Kho chất cháy

-

-

-

-

 

9- Kho phế liệu

6 - 9

9 - 12

9 - 12

12 - 15

Để bên ngoài kho

C- Các phòng hành chính, sinh hoạt

 

1- Phòng trưởng khoa

9 - 12

9 - 12

12 - 15

15 - 18

 

2- Phòng thống kế,

 

kế toán

9 - 12

9 - 12

12 - 15

18 - 24

 

3- Phòng sinh hoạt

9 - 12

12 - 15

15 - 18

18 - 24

 

4- Phòng thay quần áo

Xem bảng 18

5- Khu vệ sinh

Xem điều 5.6.4

5.9.

        

Khối hành chính quản trị và dịch vụ tổng hợp

(Xem phụ lục P).

5.9.1.

    

Khối hành chính quản trị và dịch vụ tổng hợp gồm các khoa phòng sau : phòng kế hoạch tổng hợp; phòng y tá (điều dưỡng); phòng chỉ đạo tuyến (về công tác quản lý bệnh viện và chuyên môn); phòng vật tư thiết bị y tế; phòng hành chính quản trị - tiếp nhận; phòng tổ chức cán bộ; phòng tài chính - kế toán; phòng thư viện - thông tin điện tử thống kê và khoa dinh dưỡng; phòng lưu trữ.

5.9.2.

    

Khối hành chính, quản trị và dịch vụ tổng hợp phải riêng biệt nhưng cần liên hệ thuận tiện với khối nghiệp vụ và các đơn nguyên điều trị, nhưng không được làm cản trở đến dây chuyền chữa bệnh và ảnh hưởng đến sự yên tĩnh cũng như vệ sinh môi trường.

5.9.3.

    

Diện tích các phòng hành chính, quản trị được qui định trong bảng 50.

Bảng 50. Diện tích các phòng chức năng trong bệnh viện đa khoa

Loại phòng

Số giường

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Phòng giám đốc bệnh viện

 

- Phòng khách

12 - 15

12 - 15

12 - 15

12 - 18

15 - 15

15 - 18

18 - 24

18 – 24

2. Phòng phó giám đốc bệnh viện

12 – 15

2 x (9 – 12)

2 x (9 – 12)

2 x (9 – 12)

3. Tổ chức cán bộ, Đảng ủy

9 – 12

9 – 12

12 – 15

15 – 18

4. Đoàn thể quần chúng

6 – 9

9 – 12

9 – 12

12 – 15

5. Hành chính

15 – 18

15 – 18

18 – 24

24 – 36

6. Tổng đài

6 – 9

6 – 9

6 – 9

9 – 12

7. Quản trị

12 – 15

12 – 15

15 – 18

18 – 24

8. Tài vụ kế toán

12 – 15

12 – 15

15 – 18

18 – 24

9. Kế hoạch, tổng hợp

12 – 15

15 – 18

18 – 20

20 – 24

10. Lưu trữ

9 – 12

12 – 15

15 – 18

18 – 24

11. Thư viện

15 – 18

15 – 18

18 – 24

24 – 36

12. Phòng y tá điều dưỡng

12 – 15

15 – 18

18 – 24

24 – 36

13. Phòng chỉ đạo tuyến

9 – 12

12 – 15

15 – 18

18 – 24

14. Phòng vật tư, thiết bị

 

y tế

9 – 12

12 – 15

30-36

36-48

15. Trung tâm thông tin-điện tử (chỉ bố trí ở những bệnh viện lớn hoặc nhỏ mà có nhu cầu nghiên cứu, học tập, nhất là ở bệnh viện thuộc các trường y)

12

18

15 – 18

18 – 24

16. Phòng y vụ

15

24

30

36

17. Phòng họp giao ban

18

24

39

42

Chú thích :

Nếu giám đốc bệnh viện và phó giám đốc bệnh viện kiêm công tác điều trị thì diện tích phòng làm việc được tăng thêm

 

từ 4m2

¸

6m2.

5.9.4.

    

Trong trường hợp cần thiết kế phòng họp lớn, diện tích phòng họp được tính như sau : 0,8m2 cho một chỗ, với số chỗ từ 40%

¸

60% tổng số nhân viên trong bệnh viện.

5.9.5.

    

Khoa dinh dưỡng trong bệnh viện đa khoa phải có đầy đủ các bộ phận để đảm bảo cung cấp thực phẩm và thức ăn an toàn, phù hợp cho người bệnh.

(xem hình P1- phụ lục P)

5.9.6.

    

Vị trí bếp bệnh viện trong khoa dinh dưỡng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :

- Thuận tiện cho việc vận chuyển thức ăn theo đường ngắn nhất tới các buồng bệnh;

- Thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm

vào và đưa rác ra ngoài.

Nội dung và diện tích thiết kế nhà bếp được quy định trong bảng 51.

5.9.7.

    

Chức năng :

- Khoa dinh dưỡng của bệnh viện có nhiệm vụ tổ chức phục vụ ăn uống cho người bệnh, bảo đảm về số lượng, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm và qản lý chặt chẽ chế độ ăn uống theo bệnh lý.

- Cơ sở của Khoa dinh dưỡng được xây dựng theo tiêu chuẩn bảo đảm vệ sinh, thoáng mát, thuận tiện cho việc phục vụ người bệnh.

- Tham gia đào tạo cánbộ chuyên khoa, nghiên cứu khoa học về các chế độ dinh dưỡng phục vụ người bệnh.

5.9.8.

    

Khoa dinh dưỡng được tổ chức theo từng quy mô khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, tuân thủ phân tuyến và quy định chuyên môn của từng tuyến.

5.9.9.

    

Khoa dinh dưỡng là một bộ phận của khu kỹ thuật nghiệp vụ, chức năng là nghiên cứu chế độ dinh dưỡng của từng chuyên khoa, kết hợp quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Các chức năng khác được phát triển tại khu dịch vụ tổng hợp. Vị trí đảm bảo thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm và đưa rác ra ngoài. Mặt bằng bố trí cho gọn nhẹ hợp lý do hiện tại nguyên liệu đầu vào được sơ chế và cung ứng tại chỗ, bếp nấu dùng nhiên liệu sạch.

Dây chuyền minh họa xem hình P2- phụ lục P.

Bảng 51. Diện tích các bộ phận trong nhà bếp

Nội dung thiết kế

Số giường

Ghi chú

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

A. Khu vực sản xuất

 

1. Khâu gia công thô:

 

 

 

 

 

- Sân sản xuất

18 - 24

24 - 36

 

- Bể nước

6 - 8

10 - 12

 

2. Chỗ gia công kỹ :

12 - 18

18 - 24

15 - 18

24 - 45

 

- Chỗ bếp nấu

18 - 24

24 - 30

27 - 30

30 - 45

 

- Chỗ để bình gas

6 - 9

9 - 18

12 - 15

18 - 24

 

- Chỗ đun nước

6 - 9

6 - 15

9 - 12

15 - 18

 

- Chỗ pha sữa và phân phối sữa

6 - 12

9 - 15

12 - 15

15 - 18

 

3. Chỗ phân phối:

 

- Chỗ thái chín, giao thức ăn

15 - 18

18 - 24

18 - 21

24 - 45

 

- Chỗ nhận thức ăn xếp xe đẩy thức ăn

15 - 18

18 - 36

15 - 18

36 - 45

 

- Kho lẻ với tủ lạnh

12 - 15

15 - 24

12 - 15

24 - 36

 

- Chỗ rửa bát đĩa, xe đẩy

18 - 24

24 - 36

12 - 15

36 - 45

 

B. Khu vực kho và hành chính

Tuỳ theo qui mô bệnh viện có thiết kế thêm kho lạnh, chỗ để tủ lạnh

1. Nhà kho :

- Chỗ nhập xuất kho

12 - 15

15 - 18

9 - 12

18 - 24

- Lương thực

15 - 18

18 - 24

12 - 15

24 - 45

- Thực phẩm khô gia vị

12 - 15

15 - 24

12 - 15

24 - 36

- Bát đĩa đồ dùng

12 - 15

15 - 24

9 - 12

24 - 36

2. Các phòng hành chính, sinh hoạt :

 

- Phòng quản lý, bác sỹ, y sĩ dinh dưỡng, thống kê kế toán

12 - 15

15 - 24

15 - 18

24 - 36

 

- Phòng sinh hoạt

15 - 18

18 - 24

12 - 15

24 - 36

 

- Phòng trực và nghỉ

12

12 - 15

9 - 12

18 - 24

 

- Phòng thay quần áo

xem bảng 18

- Khu vệ sinh

xem điều 5.6.4

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú thích :

Hiện nay, nếu điều kiện kinh tế cho phép có thể áp dụng hệ thống nấu bếp bằng ga, điện với những thiết bị và dụng cụ nấu hiện đại đồng bộ. Khi đó cần phải dựa vào số liệu trong Catalog của nhà sản xuất thiết bị dụng cụ đun nấu để xác định diện tích không gian và thiết kế kỹ thuật chi tiết.

5.9.10.

     

Trong trường hợp phải phục vụ cho cả nhân viên trực và người nhà bệnh nhân, bệnh viện được thiết kế thêm bếp :

- Bệnh

 

viện có qui mô nhỏ :

 

diện tích từ 4m2

¸

6m2;

- Bệnh viện qui mô trung bình và lớn : diện tích từ 6m2

¸

9m2;

- Phòng ăn từ 2

¸

3 đợt/ca, với 0,8m2

¸

1m2/chỗ cho nhân viên, 0,7m2

¸

0,8m2/chỗ cho người nhà.

5.10.

      

Khối kỹ thuật hậu cần và công trình phụ trợ.

5.10.1.

     

Diện tích các gian kho và xưởng được qui định trong bảng 52.

Bảng 52. Diện tích các gian kho và xưởng

Loại phòng

Số giường

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Kho dự trữ đồ vải, văn phòng phẩm, đồ dùng sinh hoạt của bệnh nhân, nhân viên.

36 - 45

45 - 65

27 - 30

65 - 80

2. Kho đồ cũ, bao bì.

24 - 36

36 - 45

15 - 18

45 - 60

3. Xưởng sửa chữa nhỏ :

24 - 36

 

 

 

- Đồ điện

-

15 - 18

12 - 15

-

- Đồ kim loại

-

15 - 24

-

24 - 36

- Thiết bị nước

-

18 - 24

-

-

- Đồ gỗ

-

-

-

-

- Thiết bị nhà cửa

-

18 - 24

15 - 18

24 - 36

Chú thích :

Thông thường trong bệnh viện đa khoa, chỉ tiêu tính toán kho vật tư, thiết bị y tế thông thường và kho chăn màn, đệm lấy : 20m2/100giường.

5.10.2.

     

Diện tích nhà để xe ô tô của bệnh viện, được qui định như sau :

- Gian đỗ xe : từ 15m2

¸

18 m2/xe;

- Gian để phụ tùng, dầu mỡ : 9m2

¸

12m2/xe;

- Phòng nghỉ trực của lái xe : 9m2

¸

12m2.

Chú thích :

1) Tối thiểu mỗi bệnh viện đa khoa phải có 1 xe cứu thương, 1 xe tải lớn và 1 xe tải nhỏ.

2) Bệnh viện qui mô trên 400 giường cần có thêm cầu rửa xe.

5.10.3.

     

Trong bệnh viện đa khoa cần thiết kế bãi để xe máy, xe đạp, xe ô tô của khách.

- Chỗ để xe ô tô : tính với tiêu chuẩn diện tích là 25m2/xe;

- Chỗ để xe môtô, xe máy : tính với tiêu chuẩn diện tích từ 2,5m2/xe

¸

3,0m2/xe và

 

xe đạp với tiêu chuẩn diện tích :

 

0,9m2/xe.

5.10.4.

     

Trong bệnh viện đa khoa có bố trí xưởng sửa chữa máy, điện, nước nhỏ trong đó có một máy phát điện dự phòng và một tổ sửa chữa máy thông dụng.

5.11.

      

Khoa chống nhiễm khuẩn và xử lý chất thải

(xem minh họa hình N2- phụ lục N).

5.11.1.

     

Bộ phận giặt là : Nội dung và diện tích thiết kế nhà giặt tuỳ theo quy mô bệnh viện được quy định trong bảng 53.

Bảng 53. Diện tích thiết kế bộ phận giặt là theo qui mô bệnh viện

Loại phòng

Số giường

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Chỗ kiểm nhận

6 – 9

9 – 12

12 – 156

15 – 18

2. Gian giặt có :

 

 

 

 

- Bể ngâm thô

4 – 6

6 – 9

9 – 12

12 – 15

- Bể ngâm tẩy

4 – 6

6 – 9

9 – 12

12 – 15

- Chỗ đặt máy giặt, vắt, sấy

20 – 24

24 – 36

36 – 28

48 – 54

3. Phòng phơi trong nhà

20 – 24

24 – 36

36 – 28

48 – 54

4. Sân phơi

36 – 48

48 – 54

54 – 60

60 – 72

5. Phòng là gấp

12 – 15

12 – 15

15 – 18

18

 

-24

6. Khâu vá

6 – 9

6 – 9

9 – 12

12 – 15

7. Kho cấp phát đồ sạch

6 – 9

9 – 12

12 – 15

15 – 18

8. Chỗ thay quần áo

4 – 6

4- 6

6 – 9

9 – 12

8. Chỗ nghỉ nhân viên

9 – 12

12-15

15 – 18

18 – 24

9. Khu vệ sinh

xem điều 5.6.4

Chú thích :

Trong điều kiện cho phép, nếu sử dụng máy giặt, máy vắt, hấp liên hoàn thì khi thiết kế cần dựa vào Catalog loại máy và công suất để tính diện tích không gian của phòng giặt – vắt – sấy hấp.

5.11.2.

     

Bộ phận thu gom rác - chất thải - vệ sinh môi trường.

a) Công tác vệ sinh môi trường, thu gom và xử lý chất thải trong bệnh viện đa khoa bao gồm :

- Thu gom rác, hệ thống thu và xử lý bệnh phẩm;

- Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện.

b) Lò thiêu hủy bông băng và một số chất thải rắn loại nhỏ được

 

thiết kế tuỳ theo yêu cầu từng bệnh viện, chú ý đặt cuối hướng gió và không gây ô nhiễm cho khu vực lân cận.

c) Vị trí thu gom rác thải phải ở cuối hướng gió, cách xa khu điều trị. Đường lấy rác thải ra ngoài công trình

 

phải độc lập lối ra vào chính.

d) Chất thải y tế phải được tập trung, phân loại và chuyển tới bộ phận xử lý chung của bệnh viện tuân thủ theo quy định của Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo quyết định số 2575/1999/QĐ - BYT ngày 27/08/1999 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

5.11.3.

     

Trung tâm khử trùng thiết bị và dụng cụ y tế.

Trạm khử trùng là nơi tẩy trùng, vô trùng các dụng cụ, thiết bị y tế để tái sử dụng.

Trạm khử trùng

 

tập trung được thiết kế với các bộ phận :

- Gian lò hơi : diện tích tuỳ theo thiết bị;

- Gian giao nhận : từ 9m2

¸

12m2.

        

5.11.4.

     

Nhà thường trực (bảo vệ).

Chỉ tiêu tính toán nhà thường trực, bảo vệ được quy định như sau :

- 9 m2

¸

12 m2 cho bệnh viện có quy mô từ

 

50 đến 200 giường;

- 15 m2

¸

18m2 cho bệnh viện có quy mô từ

 

250 đến 350 giường;

- 18 m2

¸

21m2 cho bệnh viện có quy mô từ

 

400 đến 500 giường.

5.11.5.

     

Khu vực dịch vụ tổng hợp.

a) Trong bệnh viện đa khoa cần bố trí các quầy điện thoại công cộng với diện tích 6m2/quầy, quầy thu đổi ngoại tệ và quầy tạp hoá… để phục vụ khách và người nhà bệnh nhân.

b) Nội dung và diện tích các bộ phận công trình trong khối dịch vụ tổng hợp xem trong bảng 54.

Bảng 54. Nội dung và diện tích các bộ phận công trình trong khối dịch vụ tổng hợp

Loại phòng

Số giường

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Quầy giải khát

9 – 12

12 – 15

15 – 18

18 – 24

2. Quầy tạp hoá

9 – 12

12 – 15

15 – 18

18 – 24

3. Quầy sách báo

6 – 9

9 – 12

12 – 15

15 – 18

4. Nhà trọ cho người nhà trông nom bệnh nhân

Tính theo tỷ lệ bệnh nhân cấp cứu + bệnh nhân nặng

Tiêu chuẩn diện tích 6m2/giường trọ

5. Cửa hàng ăn uống (nếu có)

Lấy theo tiêu chuẩn nhà ăn

6.

    

Yêu cầu thiết kế hệ thống kỹ thuật.

6.1.

        

Yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy

Khi thiết kế bệnh viện đa khoa phải đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy theo các tiêu chuẩn hiện hành với các nội dung sau :

- Bậc chịu lửa công trình;

- Khoảng cách an toàn;

- Quy mô, số tầng (phụ thuộc vào bậc chịu lửa);

- Lối thoát nạn;

- Các giải pháp phòng chống cháy trong các hệ thống kỹ thuật điện, nước, chiếu sáng, thông gió, chống sét...

- Các giải pháp báo cháy và chữa cháy.

Chú thích :

Trong trường hợp cần có lối thoát nạn, phương tiện thoát nạn cho người tàn tật và các giải pháp phòng chống cháy cho các kho có chứa các hoá chất có nhiều nguy hiểm cháy nổ, độc hại cần phải được ghi rõ trong Báo cáo kinh tế kỹ thuật và phải được sự thoả thuận của Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy - Bộ Công an.

6.2.

     

Yêu cầu về chiếu sáng tự nhiên và thông gió

6.2.1.

    

Trong bệnh viện phải triệt để chiếu sáng tự nhiên và thông gió tự nhiên cho các phòng chủ yếu. Hệ số chiếu sáng tự nhiên của các gian phòng trong bệnh viện được lấy theo phụ lục A của tiêu chuẩn này.

6.2.2.

    

Hướng mở cửa sổ các gian phòng trong bệnh viện xem trong phụ lục B của tiêu chuẩn này.

6.2.3.

    

Trong bệnh viện nếu điều kiện cho phép cần bố trí điều hoà không khí cho các gian phòng sau:

- Phòng mổ (đại phẫu và hậu phẫu);

- Phòng đỡ đẻ và dưỡng nhi;

- Pha pha chế vô trùng;

- Phòng để máy có độ chính xác cao và kho thuốc quý;

- Phòng bệnh nhân trong khoa hồi sức cấp cứu.

6.2.4.

    

Nhiệt độ tính toán, số lần hoặc thể tích trao đổi không khí trong các phòng xem trong phụ lục C của tiêu chuẩn này.

6.3.

     

Yêu cầu về kỹ thuật điện - nước

Kỹ thuật điện

6.3.1.

    

Bệnh viện phải được cung cấp điện đầy đủ cho chiếu sáng, sử dụng trang thiết bị y tế, thiết bị thông tin…

6.3.2.

    

Bệnh viện phải có nguồn điện dự phòng và phải đảm bảo thường xuyên có điện cho các phòng và bộ phận sau :

- Phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, đẻ, dưỡng nhi;

- Tủ lạnh của khoa xét nghiệm;

- Phòng lấy máu và trữ máu của ngân hàng máu;

- Trạm bơm nước chữa cháy;

- Hệ thống chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn lối thoát nạn;

- Thang máy đặc biệt để thoát người hoặc để chữa cháy.

6.3.3.

    

Mạng điện trong bệnh viện phải bảo đảm các yêu cầu sau :

- Hệ thống chiếu sáng phải độc lập với hệ thống điện dùng cho máy và thiết bị có công suất lớn…;

- Phải dùng dây dẫn ruột đồng, không cho phép dùng dây dẫn ruột nhôm trong các phòng mổ, chuẩn bị mổ, các phòng vô trùng dây dẫn phải bịt kín.

6.3.4.

    

Độ rọi tối thiểu (lux) của ánh sáng điện trong các phòng, bộ phận phải tuân theo tiêu chuẩn hiện hành “Chiếu sáng nhân tạo trong nhà và công trình dân dụng”.

6.3.5.

    

Các phòng bệnh phải được trang bị hệ thống chuông gọi, chuông báo.

Cấp nước

6.3.6.

    

Bệnh viện phải được cấp nước liên tục suốt ngày đêm cho sinh hoạt, chữa bệnh, chữa cháy. Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện được qui định trong “Tiêu chuẩn cấp nước bên trong - TCVN 4513 - 1988”.

6.3.7.

    

Trong điều kiện cho phép, có thể thiết kế hệ thống cấp nước nóng nhưng phải thuyết minh trong Báo cáo kinh tế kỹ thuật đồng thời phải bảo đảm yêu cầu kĩ thuật và an toàn.

6.3.8.

    

Bệnh viện phải có hệ thống cấp nước, thoát nước hoàn chỉnh. Phải thiết kế hệ thống xử lí nước thải cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát chung của thành phố. Tiêu chuẩn thoát nước cho bệnh viện được qui định trong “Tiêu chuẩn thoát nước bên trong - TCVN 4474 - 1987”.

Chú thích :

Đối với nước mưa được phép thiết kế hệ thống cống, rãnh nối, có nắp đậy

6.4.

     

Yêu cầu về công tác hoàn thiện

6.4.1.

    

Bệnh viện phải được hoàn thiện với chất lượng cao về cả kết cấu nhà, nội thất và sân vườn.

Vị trí trồng cây, loại cây trồng, vị trí đặt ghế ngồi, bể nước, thảm có phải theo đúng yêu cầu của thiết kế.

6.4.2.

    

Tường của các phòng có yêu cầu vệ sinh vô khuẩn phải được sử dụng các vật liệu phù hợp. Tường các loại phòng bệnh phải được quét sơn.

Sơn vôi trong các phòng phải đảm bảo :

- Màu dịu cho phòng bệnh nhân;

- Màu sáng cho phòng nghiệp vụ, sinh hoạt.

6.4.3.

    

Sàn nền các phòng phải cọ rửa, khử trùng thường xuyên phải làm bằng vật liệu chống thấm, dễ cọ rửa.

Các phòng mổ, điều trị quang điện, xạ trị, X-quang phải tuân theo các yêu cầu về cách điện theo các tiêu chuẩn về an toàn sử dụng điện.

6.4.4.

    

Đối với các phòng có sử dụng axít, sàn và mặt bàn xét nghiệm, chậu rửa và bể phải làm bằng vật liệu chống axít./.

–––––––––––––––––––––

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Top