Truyen2U.Top - Tên miền mới của Truyen2U.Net. Hãy sử dụng ứng dụng 1.1.1.1 để đọc truyện nhé!

VB- thu hut FDI

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.1.

Sự hình thành và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.1.1.

Nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Nó mang lại lợi ích cho cả quốc gia đi đầu tư và quốc gia nhận đầu tư. Chính vì nó có vai trò quan trọng như vậy nên có rất nhiều quan điểm khác nhau để lý giải về nguyên nhân hình thành của hoạt động đầu tư quốc tế này, trong số đó có hai trường phái chính đó là quan điểm của các nhà kinh tế tư bản và xã hội chủ nghĩa.

Theo các nhà kinh tế học tư bản, hoạt động động đầu tư quốc tế hình thành một số nguyên nhân chủ yếu như bắt nguồn từ việc phát triển quan hệ thương mại quốc tế giữa các quốc gia. Do sự chênh lệch về lực lượng sản xuất giữa các quốc gia và những trở ngại trong thương mại quốc tế đã hình thành và phát triển quan hệ đầu tư quốc tế.

Còn theo các nhà kinh tế học xã hội chủ nghĩa thì cho rằng sự phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài dựa trên xuất khẩu tư bản. Tại một số nước phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước, cho nên đã đem tư bản này đi đầu tư ở các nước kém phát triển hơn nhằm tranh thủ lao động, nguồn tài nguyên thiên nhiên … ở các nước này.

1.1.2.

Xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trải qua một giai đoạn dài phát triển, bắt đầu từ những năm 1870 cho đến nay. Ngày nay, xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm:

Thứ nhất

, dòng FDI từ các nước phát triển dịch chuyển sang các nước đang và kém phát triển.

Thứ hai

, dòng FDI từ các nước tư bản phát triển sang các nước tư bản phát triển. Nhờ có những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật mà lực lượng sản xuất đã có những bước nhảy vọt đáng kể, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra hết sức mạnh mẽ đã hình thành nên những sân chơi lớn cho các nước tư bản phát triển đã góp phần tăng thêm dòng FDI dịch chuyển giữa các nước tư bản phát triển.

Thứ ba

, dòng FDI từ các nước đang phát triển sang các nước đang phát triển và các nước công nghiệp phát triển. Dòng đầu tư này mới xuất hiện và chiếm tỷ lệ không đáng kể trong số hai dòng vận động đã nêu ở trên. Dòng FDI này chủ yếu được đầu tư giữa các nước ASEAN hoặc giữa Trung Quốc và các nước ASEAN …

1.2.

Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.1.

Khái niệm

Gần đây, khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa ra nhằm mục đích giúp các quốc gia hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô về FDI. Nhìn chung, có thể định nghĩa như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi”.

1.2.2.

Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các thời kỳ có thể nhận bản chất của nó là nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận ở nước tiếp nhận đầu tư thông qua di chuyển vốn (bằng tiền và tài sản, công nghệ và trình độ quản lý của nhà đầu tư nước ngoài) từ nước đi đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư.

FDI có một số đặc điểm như sau:

Thứ nhất

, FDI là một dự án mang tính lâu dài. Phải mất một thời gian, các nhà đầu tư mới thu được lợi nhuận.

Thứ hai

, FDI là một dự án có sự tham gia quản lý của các nhà đầu tư nước ngoài. Theo hướng dẫn của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Bộ Thương mại Hoa Kỳ thì nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tối thiểu 10% cổ phiếu để có được tiếng nói hay tham gia quản lý trong các doanh nghiệp FDI.

Thứ ba

, đi kèm với dự án FDI là ba yếu tố: hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu), chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế, trong đó việc di cư lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ năng quản lý doanh nghiệp FDI.

Thứ tư

, FDI là hình thức kéo dài “chu kì tuổi thọ sản xuất”, “chu kì tuổi thọ kỹ thuật” và “nội bộ hóa di chuyển kĩ thuật”.

Thứ năm

, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và bên kia là nước tiếp nhận đầu tư.

Thứ sáu

, FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI của mỗi quốc gia tiếp nhận đầu tư thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội nhập quốc tế về đầu tư.

1.3.

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế

1.3.1.

Những ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng kinh tế

1.3.1.1.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, giúp cho nước tiếp nhận đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ). Cụ thể như sau:

Thứ nhất

, đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế cao thường gắn với tỷ lệ đầu tư cao. Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế thường được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước và vốn ngoài nước. FDI là một trong những nguồn quan trọng hình thành nên vốn ngoài nước. Đối với các nước đang và kém phát triển, vốn là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế. Các quốc gia này thường lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư. Đầu tư nước ngoài có thể xem như là một cú huých lớn giúp cải thiện nền kinh tế của các nước này. So với các nguồn vốn từ nước ngoài khác thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có những lợi thế như nó không tạo ra những khoản nợ giữa các nước đi đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư, lợi nhuận chỉ được chuyển về nước khi dự án đầu tư tạo ra lợi nhuận và một phần lợi nhuận được các nhà đầu tư sử dụng để tái đầu tư, đầu tư nước ngoài có sự ổn định cao và không thuận lợi cho việc rút vốn về nước như các khoản vay thương mại, ngân hàng …

Thứ hai

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào quá trình phát triển công nghệ. Công nghệ đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế và làm chu kì sống của sản phẩm ngắn hơn. Đối với các nước đang và kém phát triển, công nghệ giúp những nước này theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước công nghiệp phát triển dựa trên lợi thế của các nước đi sau. FDI có tác động đến phát triển công nghệ của một quốc gia thông qua: chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ.

Thứ ba

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực. Trình độ, năng lực và kỹ năng của người lao động có tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng của một quốc gia. Do vậy, nhu cầu nâng cao chất lượng lao động trong giai đoạn hiện nay ở mỗi quốc gia đã và đang là vấn đề được nhiều nước quan tâm. FDI tác động đến vấn đề lao động của các nước tiếp nhận thông qua số lượng và chất lượng. Cụ thể, FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời, FDI đã làm thay đổi cơ bản, nâng cao năng lực, kĩ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thông qua việc đào tạo, …

1.3.1.2.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội

Thứ nhất

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, trong đó, nó làm thay đổi cơ cấu ngành của nước tiếp nhận, cơ cấu bên trong một ngành sản xuất, cơ cấu bên trong của một lĩnh vực sản xuất.

Thứ hai

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy xuất khẩu. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của nước tiếp nhận đầu tư thông qua xây dựng năng lực xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Thứ ba

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Cán cân thanh toán có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của những nước đang phát triển, là một chỉ tiêu mà các nhà hoạch định chính sách luôn theo dõi. Hoạt động đầu tư nước ngoài với tính chất là nguồn vốn đầu tư ổn định so với đầu tư gián tiếp đã góp phần quan trọng để duy trì, cải thiện cán cân thanh toán tổng thể nền kinh tế. Ngoài ra, FDI còn giúp ổn định cán cân thanh toán thông qua hoạt động xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.

Thứ tư

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở các quốc gia này.

Thứ năm

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Có được điều này là do các nhà đầu tư nước ngoài thường sở hữu công nghệ sạch, tiên tiến và có hệ thống quản lý môi trường tốt hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Bên cạnh đó, với sức ép từ các nhà quản lý tại các nước tiếp nhận đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài bắt buộc trong quá trình sản xuất phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường do nước tiếp nhận đầu tư đặt ra.

Thứ sáu

, đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần vào mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế trong phạm vi giữa các quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới biểu hiện tự do hóa trong bốn lĩnh vực: thương mại hàng hóa, sở hữu trí tuệ, đầu tư và thương mại dịch vụ. Như vậy đầu tư cũng là một trong bốn lĩnh vực được các quốc gia xem xét tự do hóa. FDI đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa quốc gia đi đầu tư và quốc gia nhận đầu tư, làm cho quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra theo chiều sâu.

1.3.2.

Những tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Song song với những tác động tích cực mà FDI mang lại cho nước nhận đầu tư, vẫn còn tồn tại không ít tác động tiêu cực. Những tác động bất lợi này một phần do sự thiếu kinh nghiệm và yếu kém trong quản lý các dự án đầu tư nước ngoài của nước sở tại.

Thứ nhất

, các chủ đầu tư nước ngoài có nhiều kinh nghiệm có thể lợi dụng sự sơ hở trong pháp luật nước chủ nhà để phục vụ cho lợi ích riêng của mình. Nước nhận đầu tư không thể có được nguồn ngân sách thu từ thuế như mong đợi do tình trạng gian lận và trốn thuế của các công ty nước ngoài. Thêm vào đó còn có những tác động bất lợi như môi trường sinh thái bị phá hủy, sức khỏe của người lao động giảm sút do bị ngược đãi hoặc làm việc quá giờ, …

Thứ hai

, xét về khía cạnh cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nước có tính cạnh tranh thấp hơn so với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài do thiếu vốn, công nghệ cũng như thiếu kinh nghiệm. Chính vì vậy mà trong cuộc chiến giành thị phần, các doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư thường là người thua cuộc dẫn đến tình trạng hoạt động kém hoặc phá sản. Điều này cũng dẫn đến tỷ lệ người lao động thất nghiệp gia tăng.

Thứ ba

, về chuyển giao công nghệ, nước chủ nhà trong nhiều trường hợp không nhận được sự chuyển giao công nghệ như mong đợi vì các nhà đầu tư không thực hiện đúng quy định trong quá trình chuyển giao. Thêm vào đó, công nghệ được đưa sang nước nhận đầu tư có thể lạc hậu, giá cả đắt hơn so với mặt bằng chung.

Thứ tư

, các nước nhận đầu tư, đặc biệt là những nước đang phát triển, đứng trước mối lo ngại về an ninh chính trị của nước mình khi cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành hoạt động đầu tư. Các công ty xuyên quốc gia có thể tạo áp lực lên Chính phủ nước sở tại nhằm phục vụ cho mục đích của mình. Do đó, mâu thuẫn giữa Chính phủ của nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư có khả năng xảy ra khi họ muốn bảo hộ cho công ty của nước mình.

Nhìn một cách toàn diện, đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại rất nhiều lợi ích và giải quyết được nhiều vấn đề khó khăn cho nước sở tại. Tuy nhiên, những bất lợi cũng phải được xem xét một cách kỹ lưỡng. Nước nhận đầu tư cần phải thiết lập một hệ thống pháp luật chặt chẽ, buộc các nhà đầu tư phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Một số dự án FDI có thể hấp dẫn đối với một số nước này song lại không hấp dẫn đối với một số nước khác.

Chương 2: Những biện pháp các quốc gia thường dùng để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.4.

Chính sách thu hút FDI hấp dẫn các nhà đầu tư

:

Thực trạng

:

Hiệnnay chính sách thu hút FDI chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật về FDI đã qua nhiều lần được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.

*Miễn giảm thuế:

-Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987: Doanh nghiệp nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị ,phụ tùng và vật tư nhập khẩu

-Luật đầu tư nước ngoài đã sửa đổi năm 1996 có nhiều tiến bộ so với giai đoạn trước như:

+ Miễn giảm thuế nhập khẩu đối với một số nguyên liệu trong nước chưa sản xuất được hoặc đối với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định cho các doanh nghiệp FDI

+Áp dụng chính sách thuế ưu đãi cho hoạt động đầu tư nước ngoài theo 3 mức:thuế suất phổ thông là 25%, thuế suất khuyến khích là 20%, thuế suất trong trường hợp đầu tư có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu tư là 15% và thuế suất trong trường hợp đặc biệt khuyến khích đầu tư là 10%.

-  Luật sửa đổi và bổ sung năm 2000: Giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài đối với các nhà đầu tư xuống còn 3%,5%,7%.

*Dần bãi bỏ chính sách hai giá

Để

hạn chế phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/03/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài đã điều chỉnh và tiến tới thống nhất giá một số loại hàng hóa và dịch vụ đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn FDI như: giá nước, giá lắp đặt điện thoại, giá cước điện thoại viễn thông, giá vé máy bay, quảng cáo trên tivi.

Như vậy,Việt Nam vẫn duy trì chính sách

một giá”đối với doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước.

*Một số chính sách thu hút khác

:

Thể hiện rõ trong Luật Đầu tư 2005

+

Các nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, được quyền chủ động lựa chọn các hình thức đầu tư, địa điểm, đối tác đầu tư, quy mô dự án; được trực tiếp tuyển dụng lao động; được khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

+

Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được quyền mua bán ngoại tệ ở các ngân hàng thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai. Chính phủ bảo đảm cân đối ngoại tệ cho các dự án quan trọng, bỏ khống chế lãi suất trần đối với các khoản vay về ngoại tệ và các khoản vay nước ngoài.

+

Nhà nước thực hiện giảm giá các dịch vụ cung cấp điện nước, bưu chính viễn thông: thực hiện từng bước thống nhất một loại giá dịch vụ, không phân biệt doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, áp dụng chính sách không hồi tố đối với những ưu đãi đã quy định trong giấy phép đầu tư, đồng thời cho phép các doanh nghiệp được hưởng các ưu đãi ở mức cao hơn các chính sách được ban hành.

Hạn chế

:

C

hín

h

c

hưu

đã

đ

u

ư

ch

ư

a

thậ

h

dẫn

,

c

h

ư

a

đ

c

h

tra

h

c

a

đ

th

u

đầ

u

ư

v

c

á

c

ư

c

kh

u

v

c

,

c

ò

c

ó

v

c

đá

h

đ

v

c

hu

ế

h

u

h

do

a

h

h

a

c

á

c

d

á

sả

x

u

v

d

á

d

ịc

h

v

th

ư

ơ

v

à

bấ

đ

sả

.

C

h

ư

a

c

ó

c

ư

u

đã

c

h

c

á

c

d

á

c

ô

ghi

h

tạ

á

a

ă

ca

ư

c

.

V

c

k

h

ô

c

ò

ư

u

đã

thu

ế

h

u

nh

d

oa

h

ghi

ch

c

á

c

d

á

kh

u

c

ô

hiệ

,

hạ

ch

ế

th

u

h

ú

đ

u

ư

kh

u

dẫ

đế

vấ

đ

ềô

nhiễ

ô

ư

ư

ơ

la

v

à

â

y

kh

ó

kh

ă

ch

c

ô

á

c

qu

l

ý

,

bấ

cậ

í

c

ơ

h

tầ

.

Thi

ế

u

c

á

c

à

c

k

th

u

d

đế

x

u

h

ư

đầ

u

ư

c

ũn

h

ư

ch

u

yể

a

h

đ

ộn

th

ư

ơ

tăn

ha

h

.

S

h

a

a

h

đ

ộn

c

h

ín

h

c

h

ư

u

đã

đầ

u

ư

the

lĩn

h

v

c

c

a

c

B

,

àn

h

đ

th

u

h

ú

đầ

u

ư

c

ò

h

c

hế

.

Giải pháp:

Để cho công tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng cao hơn nữa, về mặt chính sách trong thời gian tới các nhà làm luật cần tiếp tục xem lại pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán; tiến hành sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư và kinh doanh; đưa thêm và công khai các chính sách ưu đãi.

2.5.Nâng cao hiệu quả quản lí Nhà nước

Thực trạng:

Bộ máy Nhà nước quản lí về đầu tư nước ngoài còn cồng kềnh, kém hiệu quả

Giải pháp:

- Ph

i h

p ch

t ch

ữa các cơ quan trung ương và giữa trung ương

v

ới địa phương trong việ

c c

p phép và qu

n lý các d

ự án đầu tư nướ

c ngoài.

Đặ

c bi

t các B

ngành c

ă

ng c

ườ

ng vai trò trong vi

c qu

n lý hi

u qu

ho

độ

ng c

a doanh nghi

p FDI

đả

o tuân th

quy

đị

nh c

a pháp lu

t,

quy

đị

nh chuyên ngành, trong

đó

chú tr

ng vi

c qu

n lý môi tr

ườ

ng và hi

u

qu

tài chính, n

p ngân sách.

-

Tăng cường đào tạ

ồi dưỡ

ng cán b

qu

ản lý ĐTNN; nâng cao năng lự

c th

c thi và hi

u qu

qu

n lý nhà n

ướ

c v

ề ĐTNN của các cơ quan chức năng.

- Ti

ế

n hành t

ng k

ết, đánh giá việ

c phân c

p trong qu

n lý nhà n

ước đố

i v

i ho

ạt động ĐTNN trong thờ

i gian qua, phát hi

n nh

t c

p, k

p th

điề

u ch

nh, b

sung cho phù h

p.

- Th

c hi

n các bi

n ph

áp thúc đẩ

y gi

i ngân; không c

p phép cho các d

án công ngh

l

c h

u, d

ự án tác độ

ng x

ấu đến môi trườ

ng; th

m tra k

các d

án s

d

ng nhi

ều đất, giao đất có điề

u ki

n theo ti

ến độ

d

án; cân nh

c v

su

ất đầu tư/diện tích đấ

t, k

c

ả đấ

t khu công nghi

. Để

th

c hi

n, các B

, ngành c

n nâng cao vai trò trong khâu th

m tra d

án, có nh

ng tiêu chu

n, rào c

n k

thu

ật để ngăn chặ

n các d

án công ngh

l

c h

ậu và tác độ

ng x

u

đến môi trườ

ng.

-

Các đầ

u m

i qu

ản lý ĐTNN thườ

ng xuyên ti

ế

n hành rà soát các d

án

đ

ã c

y ch

ng nh

ận đầu tư trên địa bàn để có hướ

ng x

ử lý đố

i v

ng lo

i d

án, chú ý các d

án quy mô l

n, s

d

ng nhi

u

đấ

t, ch

n khai so v

ế

độ

cam k

ế

t.

2.6.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thực trạng

:

 Nguồn nhân lực nước ta dồi dào, giá rẻ tuy nhiên thiếu nhân lực có trình độ cao để thu hút đầu tư nước ngoài.

Giải pháp:

-

Đẩ

y nhanh vi

c tri

n khai k

ế

ho

ch t

ng th

v

ề đào tạ

o nh

m nâng t

l

ệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngoài việ

c nâng c

đầu tư hệ

th

ống các trường đào tạ

o ngh

hi

n có lên ngang t

m khu v

c và th

ế

i, s

phát tri

ển thêm các trường đào tạ

o ngh

ề và trung tâm đào tạ

các

ngu

n v

n khác nhau.

- Nghiên c

ứu điề

u ch

nh chuy

n d

ịch cơ cấu lao độ

ng theo t

ốc độ

chuy

n d

ịch cơ cấ

u kinh t

ế

.

- Th

c hi

n các gi

i pháp nh

ằm đưa Luậ

ửa đổ

i, b

sung m

ố điề

u c

a B

lu

ật Lao độ

ng vào th

c t

ế

cu

c s

ống để ngăn ngừ

a tình tr

ạng đ

ình công b

t h

p pháp, lành m

nh hóa quan h

ệ lao độ

ng theo tinh th

n c

a B

lu

ật Lao độ

ng, bao g

m:

+ Ti

ế

c hoàn thi

n lu

t pháp, chính sách v

ề lao độ

ng, ti

ền lương phù

h

p trong tình hình m

ới; tăng cườ

ng công tác ki

m tra, giám sát vi

c ch

hành pháp lu

t v

ề lao động đố

i v

ới ngườ

d

ụng lao độ

ng nh

ằm đả

điề

u ki

n làm vi

ệc và đờ

ống cho người lao độ

ng.

+ Nâng cao hi

u bi

ế

t pháp lu

t v

ề lao độ

ng thông qua ph

ế

n, tuyên truy

n và giáo d

c pháp lu

ật cho người lao động, ngườ

d

ụng lao độ

ng trong các doanh nghi

p có v

ốn đầu tư nước ngoài để đả

o chính sách, pháp lu

t v

ề lao độ

ng và ti

ền lương đượ

c th

c hi

ện đầy đủ

, nghiêm túc.

2

. Hoàn thiện môi trường đầu tư

Hoàn thiện môi trường đầu tư

là một quá trình nghiên cứu phân tích và đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư về cả mặt chính sách đầu tư và cơ sở hạ tầng cũng như nâng cao, đào tạo đội ngũ lao động trong nước có trình độ tay nghề lao động cao nhằm đáp ứng yêu cầu thu hút vốn FDI trong giai đoạn mới

.

Nếu xúc tiến đầu tư là biện pháp để “ trải thảm đỏ “ để đón các nhà đầu tư nước ngoài thì hoàn thiện môi trường đầu tư là biện pháp vừa mang tính “ giữ” và “ duy trì” các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đầu tư ở quốc gia đó.

2.1.

Giữ vững sự ổn định an ninh chính trị - xã hội

Thực trạng:

Tình hình an ninh chính trị tại Việt Nam gần đây so với các nước trong khu vực tương đối ổn định hơn. Môi trường an ninh chính trị - xã hội được giữ vững đã giúp cho các nhà đầu tư nước ngoài an tâm về sự an toàn trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam

Giải pháp

:

Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị-xã hội, xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững vàng, nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước và đảm bảo lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước.Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn và xử lí thật nghiêm mọi hành vi gây rối; bảo vệ tốt tính mạng và  tài sản các thành viên trong xã hội.

 2.2.

Cơ sở vật chất

Thực trạng

:

Trong một vài năm gần đây, Việt Nam đã có những cố gắng trong việc hoàn thiện và xây dựng mới cơ sở vật chất để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như: xây dựng và thành lập mới các khu công nghiệp, khu chế xuất; xây dựng các công trình giao thông tải,

ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt; sản xuất và sử dụng điện từ các loại năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời; các dự án lĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin

Hạn chế

:

S

o với các nước trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, Singapore thì cơ sở vật chất của Việt Nam vẫn còn thiếu đồng bộ, nghèo nàn, lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại.

           Giải pháp :

- Ti

ế

n hành t

ổng rà soát, điề

u ch

nh, phê duy

t và công b

các quy ho

ch v

k

ế

t c

u h

ầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triể

n k

ế

t c

u h

ầng. ưu

tiên các l

ĩnh vự

c c

ấp, thoát nướ

c, v

ệ sinh môi trườ

ng (x

lý ch

t th

ắn, nướ

c th

i.v.v.); h

th

ống đườ

cao t

ốc, trướ

c h

ế

t là tuy

ế

n B

c-Nam, hai hành lang kinh t

ế

Vi

t Nam-Trung Qu

c; nâng cao ch

ất lượ

ng d

ch v

ụ đườ

ắt, trướ

c h

ết là đườ

t cao t

c B

c-

Nam, đườ

t hai hành lang kinh t

ế

Vi

t Nam-Trung Qu

ốc, đườ

i các c

m c

n l

n, các m

khoáng s

n l

n v

i h

th

ống đườ

t qu

ốc gia, đườ

ội đô thành

ph

Hà N

i, thành ph

H

Chí Minh; s

n xu

t và s

d

ụng điệ

các lo

ăng lượ

ạch như sứ

c gió, th

y tri

u, nhi

ệt năng từ

i; các d

án l

ĩnh 

v

ực bưu chính viễ

n thông, công ngh

thông tin.

- Tranh th

ối đa các nguồ

n l

ực để đầu tư phát triể

n k

ế

t c

u h

ng, s

d

ng hình th

c h

ợp tác nhà nước và tư nhân trong việ

c xây d

ựng cơ sở

h

ng (PPP) ;

- M

ng hình th

c cho thuê c

n, m

ộng đối tượ

ng cho phép

đầu tư dị

ch v

c

ển, đặ

c bi

t d

ch v

h

u c

ần (logistic) để tăng cườ

năng lự

c c

nh tranh c

a h

th

ng c

n Vi

t Nam; kêu g

i v

ốn đầu tư các

c

ng l

n c

a các khu v

c kinh t

ế như hệ

th

ng c

ng Hi

ệp Phướ

c-Th

V

i, L

ch Huy

n...

- Xem xét vi

c ban hành m

i pháp m

c

a s

ớm hơn mức độ

cam k

ế

t c

a Vi

t Nam v

ới WTO đố

i v

l

ĩnh vự

c d

ch v

ụ mà nướ

c ta có nhu c

u v

ề văn hóa

-y t

ế

-giáo d

ục, bưu ch

ính-vi

n thông, hàng h

i, hàng không.

2

.

3.

Xây dựng hành lang pháp lí đồng bộ

- Hệ thống pháp luật đồng bộ đảm bảo cho hoạt động đầu tư:

Sự ra đời của Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam. Luật này đã bổ sung và chi tiết hoá các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới.

Đây là một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổi mới. Việc ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.

Cùng với sự sửa đổi, bổ sung và ban hành mới hàng loạt các đạo luật quan trọng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Thương mại, các luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ... Đảng và Nhà nước ta đã và đang hoàn tất hành lang pháp lý, xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và nước ngoài, thể hiện sự thay đổi cơ bản và toàn diện về pháp luật kinh tế nước ta, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và giai đoạn chuẩn bị cho quá trình hội nhập toàn diện

.

-Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư:

+Thực hiện chính sách một cửa

Hạn chế

:

H

th

ốn

lu

h

á

,

chí

h

á

c

h

v

đầ

u

ư

,

ki

h

d

oa

h

v

c

ò

đ

thi

ế

u

đ

ồn

v

à

nh

q

u

á

.

V

ì

v

ậy

,

ê

th

ctế

v

a

c

á

c

c

ác

h

hiể

u

khá

c

nh

a

u

â

y

rấ

nhi

u

kh

ó

k

c

h

vi

c

x

x

é

c

y

c

h

h

đ

u

ư

c

ũn

h

ư

h

ư

d

c

doa

h

hiệ

x

l

ý

c

á

c

vấ

đ

h

á

h

qu

á

trìn

h

kh

a

d

á

.

Giải pháp:

- Ti

ế

c rà soát pháp lu

t, chính sách v

ề đầu tư, kinh doanh để

ửa đổ

i các n

ội dung không đồ

, thi

ế

u nh

t quán, b

sung các n

i dung còn thi

ế

u; s

ửa đổi các quy đị

nh còn b

t c

ập, chưa r

õ ràng liên quan

đế

n th

ục đầu tư và

kinh doanh. S

ửa đổ

i Lu

ật đầu tư, Luậ

t doanh nghi

p, Lu

t thu

ế

thu nh

p doanh nghi

p, Lu

t thu

ế

xu

t nh

p kh

u, Lu

ật đất đai và các Luậ

t khác liên

quan theo hướ

ng nh

t quán, tránh ch

ồng chéo; theo đó sử

a các Ngh

ị đị

nh,

thông tư liên quan củ

a các Lu

t trên, s

a Ngh

ị đị

nh  53/20

07/NĐ

-CP ngày 04/4/2007 v

x

ph

t vi ph

m trong l

ĩnh vực đầu tư theo hướng tăng mứ

c ch

ế

tài.

-

Ban hành các ưu đ

ãi khuy

ến khích đầu tư vào các lĩnh vự

c: phát tri

đô thị

, phát tri

n h

ng k

thu

t (c

ấp thoát nước, môi trường đô thị

,...), xây d

ng công trình phúc l

i (nhà

, b

nh vi

ện, trườ

ng h

ọc, văn hoá, thể

thao) cho

người lao độ

ng làm vi

c trong các khu công nghi

p, khu ch

ế

xu

t, khu công ngh

cao, khu kinh t

ế

; các d

ự án đầu tư trong lĩnh vự

c công nghi

p ph

, d

án s

n xu

t ch

ế

o có kh

ă

o nhi

u giá tr

gia t

ă

ướ

c, d

án nông nghi

p và phát tri

n nông thôn;

ư

u

đ

ãi cho s

n xu

t ch

ế

o ph

i cao h

ơ

n các d

ch v

thô

ng thườ

ng, ho

độ

ng th

ươ

i kinh doanh b

độ

n.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Top